Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm 2009-2010 môn : Vật lý 9

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4490Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm 2009-2010 môn : Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm 2009-2010 môn : Vật lý 9
UBND HUYỆN CÀNG LONG- TRÀ VINH
PHÒNG GD –ĐT CÀNG LONG
—& –
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM 2009-2010
MÔN : VẬT LÝ 9
Thời gian: 150phút(không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 05
CÂU 1(4điểm): Bảy bạn cùng trọ một nơi cách trường 5km, họ có cùng chung một xe. Xe có thể chở được ba người kể cả lái xe. Họ xuất phát cùng lúc từ nhà đến trường: ba bạn lên xe,các bạn còn lại đi bộ. Đến trường, hai bạn xuống xe, lái xe quay về đón thêm hai bạn nữa các bạn khác tiếp tục đi bộ. Cứ như vậy cho đến khi tất cả đến được trường, coi chuyển động là đều, thời gian dừng xe để đón, thả người không đáng kể, vận tốc đi bộ là 6km/giờ, vận tốc xe là 30km/giờ. Tìm quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất và quãng đường đi tổng cộng của xe.
CÂU 2:(3 điểm). Có hai bình cách nhiệt. Bình một chứa m1=2kg nước ở to1=20oC, bình hai chứa m2=4kg nước ở to2=60oC. Người ta rót được một lượng nước m từ bình một sang bình hai. Sau khi cân bằng nhiệt người ta lại gót một lượng nước m như thế từ bình hai sang bình một. Nhiệt độ cân bằng ở bình một lúc này t1o=21,95oC. 
 Tính lượng nước trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng của bình hai?
CÂU 3:(3 điểm). Một gương nhỏ phản xạ ánh sáng mặt trời lên trần nhà (có dạng vòm tròn, tâm tại gương)tạo ra một vệt sáng cách gương 6m; khi gương quay một góc 200(quanh trục qua điểm tới và vuông góc với mặt phẳng tới)thì vệt sáng dịch chuyển trên vòm (trần nhà)một cung có độ dài bao nhiêu?
CÂU 4:(3 điểm). Một cuộn dây đồng có khối lượng m=3,410kg. Khi mắc vào hiệu điện thế U=11V thì công suất toả nhiệt trên đây là 11,11W. Hỏi dây dài bao nhiêu mét và đường kính của dây bằng bao nhiêu ? Cho khối lượng riêng của đồng D=8900kg/m3, điện trở suất của đồng 1,67.10-8m.
CÂU 5:(7 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
 a/ Ở hình vẽ(H1). Biết R1=15 ,R2=R3=R4=20 ,RA=0;Ampe kế chỉ 2A. Tính cường độ dòng điện của các điện trở.
 b/ Ở hình vẽ (H2) Biết: R1=R2=2,R3=R4=R5=R6=4,UAB=12V,RA=0. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, độ giảm thế trên các điện trở và chỉ số ampe kế (nếu có).
 (H1) (H2)
 -----Hết----
 (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) 
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM 2009-2010
MÔN : VẬT LÝ 9
Câu
Phần Trả Lời
Điểm
1
(4đ)
-Hình vẽ:
-Thời gian xe chạy từ nhà(N) đến trường( T)(đến trương lần 1) là: 
-Trong thời gian đó bốn người đi bộ được quãng đường đầu :NE=S4a= 
-Thời gian xe quay lại gặp bốn người ở G1 là: 
-Trong thời gian đó bốn người đi bộ được quãng đường sau:EG1=S4b= 
-Thời gian xe chạy từ G1 đến T (đến trương lần 2) là: 
-Trong thời gian đó hai người đi bộ được quãng đường đầu:G1F=S2c 
-Thời gian xe quay lại gặp hai người ở G2 là: 
-Trong thời gian đó hai người đi bộ được quãng đường sau:FG2=S2b= 
-Hai người cuối cùng lên xe .Thời gian xe chạy từ G2 đến T (đến trường lần 3)là: 
-Tổng thời gian xe chạy :tx=t1+t’1+t2+t’2+t3=
-Tổng quãng đường xe đã chạy:Sx=
-Thời gian đi bộ của người đi bộ nhiều nhât ít hơn thời gian xe chạy là t3=
 tb=t – t3 =
-Quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất : 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(3đ)
Đề bài :m1=2kg ; m2=4kg; t 1=200C ; t1’=21,950C ; t2=600C ; c=4200J/kg.k ;Tìm t’2=?,m=?
Nhiệt lượng do bình một nhận được trong lần trao đổi thứ nhất với bình hai:
 Q11=m1c(t1’-t1)=2.c(21,95-20)= 3,9c
Nhiệt lượng do bình hai truyền cho bình một lần trao đổi lần thứ nhất:
 Q21=m2c(t2-t2’)=4.c(60- t2’)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q11= Q21 ĩ 3,9c=4.c(60- t2’) ĩ t2’=59,0250C
Vậy nhiệt độ của bình hai sau khi trao đổi lượng nước m như nhau lần thứ nhất là:t2’=59,0250C.
Xét sự trao đổi nhiệt lượng giữa khối lượng nước của bình với nước ở bình hai.
 Q ‘11= Q21 ĩ m.c(t2’-t1)= m2c(t2-t2’) 
ĩ mc(59,025-20)=4c(60-59,025) ĩ m=0,1kg
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
3
(3đ)
Lời giải :-Hình
 -Cố định tia SI,quay gương một góc thì tia phản xạ quay từ vị trí IR đến IR’.
 -Ta chứng minh : =2
 -Gọi góc tới lúc đầu là=i thi góc SIR=2i.
 -Khi gương quay gócthì pháp tuyến cũng quay gócnên góc tới lúc sau là =i+
 -Góc quay của tia phản xạ ==2(i+) -2i=>=2i (đpcm)
 -Ta có gương quay=200=>tia phản xạ 2=400 ứng với vòng tròn .
 -Mà chu vi vòng tròn 2r =2.6=37,68(m)
 -Vậy vệt sáng đã dịch chuyển một cung tròn chiều dài (m). 
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
4 
(3đ)
-Trước hết điện trở dây đồng là :R=	(1)
-Ta lại có:R= (2) 
 -mặt khác m=.SD= 	(3)
-Trong đó l là chiều dài dây,d là đường kính sợi dây,nhân (2) với (3) ta được: 
 -Thay R== vào ta được:= 
 -Thay vào (3) tìm được:d= 
0,25
0,5
0,5
0,5
0,75
0,5
5
5a
(3đ)
-----
5b
(4đ)
 a) -Vẽ lại sơ đồ mạch điện
-Do[R2 nối tiếp(R3//R4)] nên điện trở tương đương của mạch dưới:
 -Do R1//Rd nên: RAB= 
 - Cường độ dòng điện qua mạch chính: 
 -Cường độ dòng điện qua R2: 
 -Cường độ dòng điện qua R3,R4: 
 -Chỉ số của am pe kế : 
 - Cường độ dòng điện qua R3,R2 : 
 -Cường độ dòng điện qua R1: 
 ----------------------------------------
b ) -Sơ đồ được vẽ lại :
-Chỉ số của am pe kế A1:
 IA 1 = I4= 
-Do R5//[R2nối tiếp(R6//R3)]nên điện trở tương của mạch MB:
-Cường độ dòng điện qua R1:I1= 
-Hiệu điện thế giữa hai điểm MB:UMB= UAB -UAM=12-6= 6(V)
 -Cường độ dòng điện qua R5: I5= 
-Cường độ dòng điện qua R2: I2=I1-I5= 3-1,5=1,5(A)
-Cường độ dòng điện qua R3 và R6 :I3=I6= 
-Chỉ số của am pe kế A2: IA 2= IA 1+I5= 3+1,5=4,5(A)
-Chỉ số của am pe kế A3: IA 3= IA 2+I6= 4,5+0,75=5,25(A)
 ----------------------------- Hết------------------------------ 
GHI CHÚ:-Học sinh giải cách khác đúng được điểm tối đa câu đó.
 -Sai hoặc thiếu đơn vị trong mỗi phép tính trừ 0,25 điểm(Câu nào 0,25 điểm thì không trừ ).Chỉ trừ một lần cho mỗi đại lượng. 
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
1,0
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docTap_de_on_HSG_cap_Huyen_tp_thi_xa_2015_so_5.doc