Đề thi chọn đội tuyển HSG tỉnh lớp vòng 2 năm học 2014-2015 môn: Vật lý

doc 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 3068Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn đội tuyển HSG tỉnh lớp vòng 2 năm học 2014-2015 môn: Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn đội tuyển HSG tỉnh lớp vòng 2 năm học 2014-2015 môn: Vật lý
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHỊNG GD&ĐT HỒNG MAI
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH LỚP VỊNG 2
NĂM HỌC 2014-2015
Mơn: VẬT LÝ
 (Đề thi gồm 01 trang) 	Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề).
	 	 ----------------------
Câu 1 (4.0 điểm)
Trên đường đến trường, một bạn học sinh đi bộ vượt qua một cái đèo đối xứng và sau đĩ đi tiếp trên một đoạn đường nằm ngang. Vận tốc trung bình của bạn đĩ trên đoạn đường đèo là 2,1km/h. Tìm chiều dài L của đoạn đường nằm ngang nếu bạn đĩ đi trên đoạn đường nằm ngang mất 2h. Biết vận tốc lên đèo bằng 0,6 lần vận tốc đi trên đoạn đường nằm ngang, cịn vận tốc khi xuống đèo bằng 7/3 lần vận tốc khi lên đèo.
B
A
Hình111
Hình2 2
Câu 2 (4.0 điểm)
 Trong hai hệ thống ròng rọc như hình vẽ (hình 1 và hình 2) hai vật A và B hoàn toàn giống nhau. Lực kéo F1 = 1000N, F2 = 700N. Bỏ qua lực ma sát và khối lượng của các dây treo. Tính:
Khối lượng của vật A.
Hiệu suất của hệ thống ở hình 2.
Câu 3 (4.0 điểm) 
Một vật bằng sắt cĩ khối lượng riêng 7,8g/cm3 được nung nĩng ở nhiệt độ 140 oC, thả chìm vào một cốc nước A hình trụ cĩ tiết diện đều 100 cm2, thấy mực nước dâng lên một đoạn h=2cm.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Khi cân bằng nhiệt ở cốc A, người ta lấy vật đĩ bỏ vào cốc B cĩ khối lượng nước bằng một nửa cốc nước A, khi đĩ đo được nhiệt độ ổn định là 60oC. Xác định nhiệt độ cân bằng ở cốc nước A? Coi như chỉ cĩ vật và nước trao đổi nhiệt với nhau; Biết nhiệt độ nước ban đầu ở hai cốc là 20oC.
Câu 4: (4.0 điểm)
1,5
(2)
U(V)
12
(1)
6
Hình a
I(A)
 	Một vật nặng 0,8 kg cĩ khối lượng riêng 800kg/m3 được thả vào nước cĩ khối lượng riêng 1g/cm3 .
 a) Vật nổi hay chìm trong nước? Tại sao ?
 b) Tìm thể tích phần vật chìm trong nước.
Câu 5: (4.0 điểm)
A
R1
R2
 +
 -
Hình b
	a) Từ R= cĩ học sinh phát biểu: “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?
	b) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ 
dịng điện vào hiệu điện thế của hai vật dẫn (1), (2) cho trên hình a và chúng được mắc vào mạch điện theo sơ đồ hình b. Bỏ qua điện trở của ampekế và dây nối. Tìm số chỉ của ampekế khi hiệu điện thế hai đầu mạch là 24V.
------ Hết ------
Họ và tên thí sinh: .......................................................... 	SBD: ................
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHỊNG GD&ĐT HỒNG MAI
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH LỚP 9 VỊNG 2
NĂM HỌC 2014-2015
Mơn: VẬT LÝ
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(4.0 đ)
Gọi vận tốc đi lên đèo, xuống đèo, đoạn đường nằm ngang lần lượt là 
Gọi s là quẵng đường đèo lên hoặc xuống  độ dài đèo là 2s
Ta cĩ: vtb = 
 v1 = 1,5 km/h
v1 = 0,6 v3 = 2,5 km/h
 L = v3 . t3 = 2,5 x 2 = 5 km
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 2
(4.0 đ)
Gọi trọng lượng của ròng rọc là PR
Ở hình 1 ta có F1 = --> PR = 2 F1 – PA	(1)
Ở hình 2 ta có F2 = = 
--> PR = 	(2)	
Từ (1) và (2) ta có: 2 F1 – Pa = 	
Mà PA = PB --> 6 F1 – 4F2 = 2PA --> PA = 1600(N)
--> mA = 160kg
b) Ở hệ thống hình 2 có 2 ròng rọc động nên được lợi 4 lần về lực và thiệt 4 lần về đường đi. 
Ta có H = .100% 57%	
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
Câu 3
(4.0 đ)
a) Khối lượng vật:
 m=D.V = D.S.h =7,8.100.2 = 1560g = 1,56kg
b) -TH1: Trao đổi nhiệt ở cốc A: Nhiệt độ cân bằng t.
 mVCV(140 – t) = mnCn(t – 20) (1)
 - TH2: Trao đổi nhiệt ở cốc B: Nhiệt độ cân bằng 60oC.
 mVCV(t – 60) = mnCn(60 – 20) (2)
Từ (1) và (2): 
t2 – 60t – 1600 = 0 (t – 30)2 – 502 = 0 t = 80oC
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 4
(4.0 đ)
Vì D = 800kg/m3 < Dnước = 1000kg/m3
 vật nổi trong nước 
FA
P
Khi vật trong nước cĩ 2 lực tác dụng vào vật :
Trọng lực P = 10.m= 10.0,8 = 8N
Lực đẩy ác simet FA=10.Dn.V = 10000V
(V là thể tích phần vật chìm trong nước)
Khi vật đứng cân bằng ta cĩ :
P= FA 
8= 10000.V 
V =0,0008 m3 = 800cm3
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
(4.0 đ)
a) Sai. Vì: Với một dây dẫn xác định, khi U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (giảm) bấy nhiêu lần. Tỉ số khơng đổi, tức là R khơng đổi (R khơng phụ thuộc vào U và I)
b) Vật dẫn (1): R1= 6/1,5 = 4
 Vật dẫn (2): R2 = 12/1,5=8
Số chỉ của ampekế: Ia = UMN/(R1+R2)=24/(4+8) = 2A
1,0
1,0
1,0
1,0
(HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • docVẬT LÝ.doc