Đề thi 8 tuần học kì II, năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán 10 - Mã đề thi: 231

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi 8 tuần học kì II, năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán 10 - Mã đề thi: 231", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi 8 tuần học kì II, năm học 2016 – 2017 môn thi: Toán 10 - Mã đề thi: 231
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH
(Đề thi gồm 03 trang)
-------------------
ĐỀ THI 8T HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: TOÁN 10
(Thời gian làm bài 90 phút)
--------------------------------
Họ và tên thí sinh. .. Số báo danh
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 ĐIỂM) Mã đề thi:231
Câu 1: Cho ΔABC có AB=3, BC=5, độ dài đường trung tuyến BM của ΔABC bằng . Tính độ dài cạnh AC
A. 3.	B. 9.	C. 6.	D. 3.
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: có 4 nghiệm phân biệt
A. 	B. m>0.	C. m>1.	D. 
Câu 3: Cho đường thẳng Δ có phương trình: x – 5y +6=0. Đường thẳng d đi qua điểm M(2;1) và song song với Δ có phương trình là:
A. x-5y=0.	B. x-5y-3=0.	C. x-5y+3=0.	D. 5x+y-11=0.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình 	 là:
A. 	B. S=(2;+∞).	C. 	D. S=(3;+∞).
Câu 5: Cho đường thẳng Δ có phương trình: 2x-3y-6=0. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng Δ.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 7: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: có 2 nghiệm trái dấu.
A. m∈(-1;1).	B. m∈(-∞;1).	C. m∈(-∞;-1).	D. m∈(1;+∞).
Câu 8: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: 	 nghiệm đúng với mọi x∈R.
A. m∈(-∞;-1).	B. m∈(-∞;-1].	C. m∈(-1;+∞).	D. m=-1.
Câu 9: Với giá trị nào của tham số m thì bất phương trình (m-1)x +3 >0 có tập nghiệm là : 
A. 	B. -1.	C. 3.	D. .
Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. S= (-4;4).	B. .	C. .	D. 
Câu 11: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 	 là:
A. S=(2;+∞).	B. S= (-1;3)	C. S=(2;3).	D. S=(3;+∞).
Câu 12: Tập xác định của hàm số là:
A. D=[-2;10].	B. D=(-∞;-2)U[10;+∞).
C. D=(-2;10].	D. D=(-2;10).
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2;1), B(4;5). Phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. 2x-y-3=0.	B. 2x-y=0.	C. x+2y-18=0.	D. x+2y-9=0.
Câu 14: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x>2.
A. 1.	B. 3.	C. -1.	D. 2.
Câu 15: Cho x, y, z thay đổi, nhận giá trị thuộc đoạn [0;4]
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A= 4(x+y+z) – (xy +yz+zx)
A. 36.	B. 8.	C. 16.	D. 4.
Câu 16: Cho ∆ABC có A(-1;3), đường cao BH có phương trình: x-y-2=0, CK là đường phân giác trong của góc C có phương trình x+3y+4=0. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
A. x-7y-26=0.	B. 7x+y-32=0.	C. x+7y+16=0.	D. 3x+5y=0.
Câu 17: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: có 2 nghiệm
A. m∈(-1;2).	B. m∈(2;+∞).
C. m∈(-∞;-1)U[2;+∞)	.	D. m∈[-1;2].
Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 20: Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 21: Cho hai đường thẳng ∆1và ∆2 có phương trình là: 5x-y+4=0 và 3x+2y-5=0. Tính góc giữa hai đường thẳng ∆1và ∆2
A. 450.	B. 300.	C. 600.	D. 1350.
Câu 22: Cho ΔABC có AB=2, AC=4, . Tính diện tích ΔABC
A. 2	B. 4	C. 4.	D. 2.
Câu 23: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi x∈.
A. 9-x>3-x.	B. 10x2>2x2.	C. 3x>6x.	D. 6x>3x.
Câu 24: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: 	 vô nghiệm
A. m∈(3;+∞).	B. m∈(2;+∞).	C. m∈(-∞;2).	D. m∈[2;+∞).
Câu 25: Tập xác định của hàm số là:
A. D= [-1;9].	B. D=[-9;1].
C. D= =(-∞;-9]U[1;+∞).	D. D=[1;9].
Câu 26: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .
A. 4	B. 2.	C. 	D. 0.
Câu 27: Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao. Biết AH=6m; . Tính chiều cao của cây (hình bên).
A. m.	B. m.	
C. m.	D. 18m.
Câu 28: Một người có 100 triệu đồng đem gửi tiết kiệm với lãi suất mỗi tháng là 0,5%. Hỏi người đó phải gửi ít nhất mấy tháng thì tổng số tiền có được (cả vốn và tổng lãi) không nhỏ hơn 105 triệu đồng.
A. 2.	B. 11.	C. 5.	D. 10.
Câu 29: Bất phương trình nào dưới đây nhận x=3 là một nghiệm.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x>-1
A. 4.	B. 3.	C. 	D. 5.
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 ĐIỂM)
Bài 1: Giải các bất phương trình sau:
a) 	b) 
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;1), B(4;-3)
a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng AB.
b) Tìm tọa độ điểm C sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 2, biết C thuộc đường thẳng Δ có phương trình: x – y +1=0.
Bài 3: Cho ΔABC có AB=6, AC=8, . Tính độ dài cạnh BC, diện tích ΔABC và độ dài đường cao AH của ΔABC.----------------------------------------------
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ky_2_toan_lop_10.doc