Đề thẩm định học sinh giỏi cấp huyện Hóa học lớp 8 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thiệu Hóa

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1072Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thẩm định học sinh giỏi cấp huyện Hóa học lớp 8 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thiệu Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thẩm định học sinh giỏi cấp huyện Hóa học lớp 8 (Có đáp án) - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Thiệu Hóa
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HUYỆN THIỆU HOÁ
Đề chính thức
(Đề gồm 01 trang)
ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC: 2015 - 2016.
MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2016
Câu 1 (2.0 điểm): Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3
a) Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b) Lập công thức của tất cả các muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và gọi tên muối.
Câu 2 (2.0 điểm):1
 Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?
2
8
6
5
3
4
 KMnO4 7 KOH
 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4
 KClO3
Câu 3 (2.0 điểm): Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng sau: CaCO3 ; CaO ; P2O5 ; NaCl ; Na2O. Chỉ dùng quỳ tím và một hóa chất cần thiết khác để nhận biết các chất trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4: (3.0 điểm): Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 g. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lit dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng minh rằng hỗn hợp này tan hết trong axit.
b) Hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng tác dụng vừa đủ với 48 g CuO.
Câu 5 (3.0 điểm): Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
Câu 6 (2.0 điểm): Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 g Fe vào cốc A đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc B đựng dung dịch H2SO4.
 	Khi cả Fe và Al đều tan hết thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 7 (3.5 điểm): 
 1) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 400 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
 	a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
 	b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
 2) Trong một bình kín chứa SO2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1:1 và một ít bột xúc tác V2O5. Nung nóng bình một thời gian theo sơ đồ phản ứng sau: 
 	SO2 + O2 SO3 
thu được hỗn hợp khí, trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% thể tích . Tính hiệu suất phản ứng tạo thành SO3 .
Câu 8 (2,5 điểm): Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau:
FexOy + CO Fe + CO2
Sau khi phản ứng sau người ta thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 20.
a) Cân bằng phương trình hóa học trên và xác định công thức của oxit sắt.
b) Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THIỆU HÓA
HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ THẨM ĐỊNH HSG 8
 NĂM HỌC : 2015 – 2016
MÔN HÓA HỌC
 Thời gian làm bài 150 phút
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1.
(2,0 điểm)
a/ Công thức oxit axit tương ứng
Axit
oxit axit
Tên gọi oxit
H3PO4
P2O5
Điphotpho pentaoxit
H2SO4
SO3
Lưu huỳnh trioxit
H2SO3
SO2
Lưu huỳnh đioxit
HNO3
N2O5
Đinitơ pentaoxit
b/ Công thức, tên gọi các muối của nguyên tố Na với các gốc axit tương ứng với các axit trên.
Công thức
Tên gọi
Na3PO4
Natri photphat
Na2HPO4
Natri hiđrophotphat
NaH2PO4
Natri đihiđrophotphat
Na2SO4
Natri sunfat
NaHSO4
Natri hiđro sunfat
Na2SO3
Natri sunfit
NaHSO3
Natri hiđro sunfit
NaNO3
Natri nitrat
1,0đ
1,0đ
Câu 2.
(2,0 điểm)
Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm.
2,0đ
Câu 3.
(2,0 điểm)
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu mẫu thử nào không tan, mẫu đó là CaCO3
+ Nếu mẫu thử nào tan tạo dung dịch đục là CaO
CaO + H2O Ca(OH)2
+ 3 mẫu tan tạo thành dung dịch trong suốt.
- Cho quì tím vào ba dung dịch còn lại:
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang đỏ, đó là dd H3PO4 là sản phẩm của P2O5 vì: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang xanh, đó là dd NaOH là sản phẩm của Na2O vì: Na2O + 3H2O 2NaOH
+ Còn lại không có hiện tượng gì là: NaCl
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4.
(3,0 điểm)
a) (1,0 đ): Để hỗn hợp tan hết trong axit thì số mol lớn nhất cũng tan hết và số mol hỗn hợp lớn nhất khi giả sử toàn bộ hỗn hợp là Fe (Vì Fe có nguyên tử khối bé hơn Zn)
PTHH: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 (1)	
Theo PTHH (1): 
Mà theo đề bài:	
Vậy nFe < 	
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư Þ hỗn hợp 2 kim loại tan hết
b) (2,0 đ): Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn hợp:
	Þ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)	
	Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 (1)
 y mol y mol
 Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 (2)
 x mol x mol
Theo PTPƯ (1) và (2):	 = nhh = x + y	
	 H2 + CuO ® Cu + H2O (3)	
Theo (3): 	
	Þ Vậy x + y = 0,6 (**)	
Từ (*),(**)	có hệ phương trình 
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2	
	Þ	mZn = 0,4 . 65 = 26g
	Þ	mFe = 0,2 . 56 = 11,2g
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 5.
(3,0 điểm)
Số mol của H2 là: nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol
 => mH2 = 0,06 x 2 =0,12 gam.
Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là MxOy
PTPƯ : MxOy + yH2 -> xM + y H2O (1)
Theo PTPƯ ta có: nH2 =nH2O =0,06 mol
Áp dụng ĐLBTKL ta có : moxit + mH2 =mkl + mH2O 
 => mkl =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52 gam 
Gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên dương)
PTPƯ : 2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
gam 2M : 2n
 2,52 : 2,52n/M
 ta có : 2,52n/M = (1,008:22,4) x 2 = 0,09
=> M = 28n 
Ta có bảng sau:
n
1
2
3
 M
28
56
84
kim loại
loại
Nhận
loại
Vậy kim loại cần tìm là Fe
 Ta có nO (trong oxit) = nO (trong H2O) =0,06 mol
 n Fe (trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol
=> x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 
 => Oxit cần tìm là Fe3O4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6.
(2,0 điểm)
 Ta có: ; 
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 0,2 0,2
- Theo ĐLBTKL khối lượng cốc A tăng thêm là:
- Khi thêm Al vào cốc đựng ddH2SO4(cốc B) có phản ứng:
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
- Khối lượng cốc B tăng thêm là: = 
- Để cân thăng bằng thì: = 10,8; 
=> m = 12,15 (g)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 7.
(3,5 điểm)
1. (2,5 đ)
a) nAl = = 0,2 mol
 = = 0,4 mol
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
 2 mol 3 mol
 0,2 mol 0,4 mol
Lập tỉ lệ ta có : 
Vậy Al phản ứng hết H2SO4 dư sau phản ứng
Theo PTHH = . nAl =0,3 mol
 → = 0,3.22,4 = 6,72 lit
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
 5,4 + 400 – 0,3.2 =404,8 gam
Theo PTPU 
 nAl = 0,1 mol
 0,1 . 342 = 34,2 g
 phản ứng = . nAl = 0,3 mol
 Vậy dư = (0,4 - 0,3) . 98 = 9,8 g
 C%Al2(SO4)3 = .100% =8,45%
 C% H2SO4 dư = .100% =2,42%
2. (1,0 đ)
 PHHH SO2 + 1/2 O2 SO3
 Ban đầu 1 mol 1 mol
 Phản ứng x mol 1/2x mol x mol
 Sau phản ứng 1- x mol 1- 1/2 x mol x mol
Theo bài ra ta có sản phẩm khí chiếm 35,5% thể tích nên có biểu thức về % SO3 như sau:
% SO3 = 
Giải ra ta có : x=0,6
 H = = 60%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 8.
(2,5 điểm)
a) (2,0 đ)
Xác định công thức của FexOy
FexOy + yCO xFe + yCO2
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí nên FexOy hết, hỗn hợp khí X gồm CO dư và CO2
Mhh khí = 40 g/mol
Tính được 
nCO pư + nCO dư = nCO ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Gọi nCO dư = x mol; 
. Giải ta được x = 0,05 hay nCO dư = 0,05(mol)
 FexOy + yCO xFe + yCO2
(mol) 1 y x y
Theo (1) 
=> 56x + 16y = 8 : (0,15:y) = 53,33y
Giải x = 2, y = 3 là nghiệm hợp lý vậy công thức oxi sắt là Fe2O3
b) (0,5 đ)
Tính % CO2 trong hỗn hợp
Tổng số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol)
%CO2 = (0,15 : 0,2).100% = 75%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docC. Đề Hoa 8 (2015-2016).doc