Đề kiểm tra Vật lí lớp 9 - Trường THCS Quang Trung

pdf 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 662Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lí lớp 9 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Vật lí lớp 9 - Trường THCS Quang Trung
 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Môn: VẬT LÝ 9 
 (Thời gian làm bài 45 phút) 
( Kiểm tra vào tiết 20 ) 
Nội dung kiến 
thức 
Mức độ nhận thức 
Cộng 
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp 
Vận dụng 
cao 
TN TL TN TL TN TL TN TL 
Định luật Ôm 1 0.5 đ 
Đoạn mạch nối 
tiếp 
 2 1đ 
Đoạn mạch 
song song 
 2 1 đ 
CT tính điện 
trở 
1 
 0.5 đ 
Công suất điện 1 0.5 đ 
Điện năng – 
công của dòng 
điện 
1 1 
 1đ 
Định luật Jun – 
Lenxo 
 1 
 1.5đ 
Toán về mạch 
điện 
1 1 
 4đ 
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
4 
3 
30% 
6 
3 
30% 
2 
4 
40% 
10 
10 đ 
100
% 
Kiểm tra vào tiết 20, lớp 9A 
I. Khoanh tròn chữ cái đầu mỗi phương án em chọn (5đ). 
1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ trong đó các điện 
trở đều bằng nhau và bằng R. Điện trở tương đương của 
đoạn mạch AB là: 
A.
3R
5
 B. 
5R
3
 C. 
3
5R
 D. 
5
3R
2. Có 3 điện trở như nhau có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 
1A. Nếu bỏ bớt đi một điện trở thì cường độ dòng điện sẽ là: 
 A. 2A B. 3A C. 
3
A
2
 D. 
2
A
3
3. Có 3 điện trở như nhau có cùng giá trị R mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua 
mạch là 3A. Nếu mắc thêm một điện trở thì cường độ dòng điện sẽ là: 
A. 4A B. 3A C. 
4
3
A D. 
3
4
A 
4. Điện trở R1 = 16 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào nó là U1=10V, điện trở R2 = 8 
chịu được hiệu điện thế lớn nhất là U2= 6V. Đoạn mạch gồm R1, R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu 
điện thế lớn nhất là: 
A. 14V B. 15V C. 16V D. 17V. 
5. Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất đặt vào nó là I1=2A, điện trở R2=10 chịu 
được dòng điện lớn nhất là I2= 1A. Đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song có thể mắc vào hiệu 
điện thế nào dưới đây : 
A. 10V B. 2,25V C. 60V D. 15V. 
6. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng 
hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là 
 A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A. 
7. Nếu giảm tiết diện đi 3 lần và tăng chiều dài lên 3 lần thì điện trở của dây sẽ: 
 A. Giảm đi 3 lần. B. Tăng lên 3 lần. C. Giảm đi 9 lần. D. Tăng lên 9 lần. 
8. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất ? 
 A. P = U.I. B. P = 
I
U
. C. P = 
2U
R
. D. P =I 2.R 
9. Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của 
đèn trong 1h là: 
 A. 220 KWh B 100 KWh C. 1 KWh D. 0,1 KWh 
10. Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt 
năng? 
 A. Nồi cơm điện. B. Đèn LED. C. Bàn là điện. D. Quạt điện. 
III. Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau (5đ): 
11. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Len-xơ? (1,5đ) 
12. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: 
Biết R1 = 6; R2 = 12; R3 = 2; UMN = 9V 
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN, và cường độ 
dòng điện qua mỗi điện trở? 
b. Điện năng tiêu thụ trên R2 trong 20 phút 
c. Nếu thay R2 bằng bóng đèn ghi 6V-6W hỏi đèn sáng bình thường 
không, tại sao? 
PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG 
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 
=================== 
ĐỀ KIỂM TRA : MÔN VẬT LÍ 9 
Thời gian : 45 phút 
A 
B 
M N 
R3 
R2 
R1 
ĐỀ I 
 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) 
Mỗi ý đúng 0,5đ 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
B D C B A A D B D C 
II. TỰ LUẬN (4đ) 
Câu Đáp án Điểm 
11 
- Phát biểu nội dung định luật 0,75đ 
- Viết công thức đúng 0,5đ 
- Giải thích các đại lượng trong công thức 0.25đ 
10 
- Tóm tắt: 0,5 đ 
 a. Tính RMN, I1, I2, I3: 
1 2
MN 3
1 2
R .R 6.12
R R 2 6( )
R R 6 12
     
 
MN 3 12
MN
U 9
I I I 1,5(A)
R 6
     
12 12
U I.R 1,5.4 6(V)   
12
1
1
U 6
I 1(A)
R 6
   
12
2
2
U 6
I 0,5(A)
R 12
   
0,5đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
b. Điện năng tiêu thụ trên R2 
A2 = U2.I2.t = 0,5.6.20.60 = 5400(J) 
0,5đ 
c. Thay R2 bằng đèn 6V – 6W. 
- Điện trở của đèn là: 
2
D
D
U 36
R 6(A)
P 6
   
' 1 D
MN 3
1 D
R .R 6.6
R R 2 5( )
R R 6 6
     
 
'
MN 3 12
MN
U 9
I I I 1,8(A)
R ' 5
     
D 12 12
U U ' I '.R ' 1,8.3 5,4(V)    
- Ta thấy UD < Uđm = 6V nên đèn sáng yếu hơn bình thường 
Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
ĐỀ I 
ĐỀ II 
Kiểm tra vào tiết 20, lớp 9B+9C 
I. Khoanh tròn chữ cái đầu mỗi phương án em chọn (5đ). 
1. Trên một biến trở có ghi 50  - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây 
cố định của biến trở là: 
A. U = 125 V . B. U = 50,5V . C.U= 20V . D. U= 47,5V . 
2. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất ? 
 A. P = U.I. B. P =
2U
R
. C. P = 
2
U
I
. D. P =I 2.R 
3. Có 3 điện trở như nhau có cùng giá trị R mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua 
mạch là 3A. Nếu mắc thêm một điện trở thì cường độ dòng điện sẽ là: 
A. 
4
3
A B. 
3
4
A C. 4A D. 3A 
4. Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện 
thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua 
R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : 
 A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A 
5. Điện trở R1= 30 chịu được dòng điện lớn nhất đặt vào nó là I1=2A, điện trở R2=10 chịu 
được dòng điện lớn nhất là I2= 1A. Đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song có thể mắc vào hiệu 
điện thế nào dưới đây : 
A. 10V B. 15V C. 20V D. 30V. 
6. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng 
hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là 
A. 0,5A. B. 1,5A. C. 2A. D. 3A. 
7. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100 cm , tiết diện 2 mm2 , điện trở suất  =1 ,7.10 -8 
m. Điện trở của dây dẫn là : 
 A. 85.10 -2 . B. 8,5.10-2. C. 0,85.10-2 . D. 0,085.10-2. 
8. Có 3 điện trở như nhau có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 
1A. Nếu bỏ bớt đi một điện trở thì cường độ dòng điện sẽ là: 
A. 2A B. 3A C. 
3
A
2
 D. 
2
A
3
9. Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của 
đèn trong 1h là: 
 A. 220 KWh B 100 KWh C. 1 KWh D. 0,1 KWh 
10. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? 
 A. Q = I.R2.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t 
III. Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau (5đ): 
11. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm? (1,5đ) 
12. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: 
Biết R1 = 6; R2 = 12; R3 = 2; UMN = 9V, K đóng. 
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN, và cường độ 
dòng điện qua mỗi điện trở? 
b. Điện năng tiêu thụ trên R2 trong 20 phút 
c. Khi K mở thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch bằng bao 
nhiêu % so với trường hợp K đóng? 
PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA : MÔN VẬT LÍ 9 
Thời gian : 45 phút TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG 
=================== 
M N 
R3 
R2 
R1 
K 
 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) 
Mỗi ý đúng 0,5đ 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
A B C C A D D C D B 
II. TỰ LUẬN (4đ) 
Câu Đáp án Điểm 
11 
- Phát biểu nội dung định luật 0,75đ 
- Viết công thức đúng 0,5đ 
- Giải thích các đại lượng trong công thức 0.25đ 
10 
- Tóm tắt: 0,5 đ 
+ Khi K đóng đoạn mạch gồm: (R1// R2) nt R3 
 a. Tính RMN, I1, I2, I3: 
1 2
MN 3
1 2
R .R 6.12
R R 2 6( )
R R 6 12
     
 
MN 3 12
MN
U 9
I I I 1,5(A)
R 6
     
12 12
U I.R 1,5.4 6(V)   
12
1
1
U 6
I 1(A)
R 6
   
12
2
2
U 6
I 0,5(A)
R 12
   
0,5đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
b. Điện năng tiêu thụ trên R2 
A2 = U2.I2.t = 0,5.6.20.60 = 5400(J) 
0,75đ 
+ Khi K mở đoạn mạch gồm: R1 nt R3 
c. - Điện trở tương đương: 
RMN = R1 + R3 = 6 + 2 = 8() 
- Cường độ dòng điện qua mạch 
MN
MN
U 9
I ' 1,125(A)
R ' 8
   
- Vậy: 
'
MN
MN
I 1,125
.100% 75%
I 1,5
  
Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
ĐỀ II 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfKiem_tra_VL9_tiet_20.pdf