Đề kiểm tra một tiết Hóa học lớp 8 lần 2 - Năm học 2011-2012

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 964Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Hóa học lớp 8 lần 2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Hóa học lớp 8 lần 2 - Năm học 2011-2012
 KIỂM TRA MỘT TIẾT HOÁ 8 –LẦN 2 (TIẾT 25 )
ĐỀ 1:
Họ & tên: 
Điểm 
 Lời phê
Duyệt đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu1: Chọn từ thích hợp sau điền vào chỗ trống :chỉ số, phân tử, nguyên tử,liên kết, số nguyên tử
a)Trong phản ứng hoá học, chỉ có .thay đổi làm cho ................. bị biến đổi 
b) Khi cân bằng .mỗi nguyên tố ta chỉ việc thêm  mà không được thay đổi .
 Câu2:Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng:
 a)Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ?
 A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. 	 B. Đường cháy thành than.
C. Nến cháy trong không khí.	 	D. Cơm bị ôi thiu. 
 b)Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng: 
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.	B. Số nguyên tố tạo nên chất.
 C.Số phân tử của mỗi chất.	D. Số nguyên tử trong mỗi chất. 
 c)Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào:
A. Có ánh sáng phát ra.	B. Có sinh nhiệt.
C. Có chất mới tạo thành.	D. Có chất không tan trong nước.
 d)Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là:
A. Không thể thiếu chất xúc tác.	 B. Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau.
C Cần phải được đun nóng D. Cả 3 điều kiện trên
 e)Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O x, y lần lượt là :
 A. x = 4; y = 1 B. x = 2; y =3 C. x = 1; y = 4 D. x = 3; y = 2
 f)Cho 8,4 gam CO tác dụng với 16 gam Fe2O3 tạo ra 13,2 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là: A. 2,24g B. 22,4g 	C. 11,2g D. 1,12g.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm)
Bài 1:Phát biếu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết công thức về khối lượng của một phản ứng hóa học có 2chất tham gia và một chất tạo thành ?
Bài 2 (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) Fe + Cl2 ----> FeCl3
b) Al + HCl à AlCl3 + H2 	 c) Cu + HNO3 à Cu(NO3)2 + NO + H2O
a) Lập PTHH của các PƯ trên.b)Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (b).
Bai3:Quặng boxit là có thành phần chủ yếu là Al2O3. Đểđiều chê nhôm nguòi tađiện phân 150g quặng boxit thu được được 54 g nhômAl và 48gam khí oxiO2 phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Al2O3 à Al + O2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng và dựa vào sơ đồ trên viết PTHH
b) Tính khối lượng Al2O3 đã phản ứng 
c)Xác định tỉ lệ % của khối lượng Al2O3 chứa trong quặng boxit đó?
Bài 4:Cho sơ đồ phản ứng :
Fex(SO4)y + NaOH à Fe(OH)3 + ?
Biện luận để tìm x, y và bổ sung chất vào trong phản ứng 
ĐỀ 2:
Họ & tên: Ngày kiểm tra 23/11/2011
Điểm 
 Lời phê
Duyệt đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a) Trong phản ứng hoá học  của các chất được bảo toàn là do số ..mỗi nguyên tố không đổi 
b) Khi cân bằng sô nguyên tử mỗi nguyên tố ta viết . trước các công thức hóa học phải  các kí hiệu hoá học
 Câu2:Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng:
 a)Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hoá học?
A. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.	B. Hòa tan thuốc tím vào nước.	
C. Đèn tín hiệu chuyển từ màu đỏ sang màu xanh.	D. Dao bằng sắt lâu ngày bị gỉ.
b)Trong phản ứng hoá học các chất bị biến dổi là do
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.thay đổi 	B. Số nguyên tố tạo nên chất. thay đổi 
 C.Số phân tử của mỗi chất.	thay đổi 	D. Liên kết t giữa các nguyên tử thay đổi 
 c)Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào:
A. Có sự sủi bọt khí 	B. Có sự thay đổi màu sắc 
C. Có sự toả nhiệt và phát sáng.	D. Một trong các dấu hiệu trên
 d)Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là:
A. Một số phản ứng có chất xúc tác. B. Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau.
C Có trường hợp phải được đun nóng D. Cả 3 đều đúng 
 e)Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Na(OH)y + H 2SO4----> Nax(SO4)y + H2O x, y lần lượt là :
 A. x = 2; y = 1 B. x = 1; y =3 C. x = 1; y = 2 D. x = 3; y = 1
f)Cho 8,4 gam Mg tác dụng với a gam HCl tạo ra 9,5 gam MgCl2 và 0,2 g H2. a có khối lượng là: A.7,3g B. 17,7g 	C. 9,3g D. 8,2g.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm)
Bài 1 (1đ) Nêu và nói rõ các bước lập PTHH
Bài 2 (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) Fe + O2 ----> Fe2O3
b) Al2O3 + HCl à AlCl3 + H2O 	 c) Cu + HNO3 à Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
a) Lập PTHH của các PƯ trên.b)Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng (a) và (b).
Bai3:. Để điều chế khí O2 nguươì ta nung nóng 30 g hỗn hợp kaliclorat KClO3 với MnO2 là chất xúc tác thu được 14,9 gam Kaliclorua KCl và 9,6 g khí O2 theo sơ đồ sau: KClO3 à KCl + O2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng và Viết sơ đồ trên thành pTHH 
b Tính khối lượng kaliclorat đã phản ứng 
c)Xác định tỉ lệ phân trăm của muối kaliclorat KClO3 Có trong hỗn hợp ?
Bài 4:Cho sơ đồ phản ứng :
Fex(SO4)y + BaCl2à FeCl3 + ?
Biện luận để tìm x, y và bổ sung chất vào trong phản ứng 
ĐỀ 3:
A.Trắc nghiệm khách quan: (4,0đ) :
 * Khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D vào câu trả lời đúng .
Câu 1. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
 A. Dung dịch chuyển màu xanh; C. Dung dịch chuyển màu đỏ;
 B. Dung dịch bị vẫn đục; D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 2. Cho 5,6g Fe t¸c dông víi dung dÞch axit clohi®ric HCl t¹o ra 12,7g s¾t (II) clorua FeCl2 vµ 0,2g khÝ H2. Khèi lîng HCl ®· dïng lµ:
A. 7,1g B. 7,3g C. 14,5g D. 14,9g
Câu 3. Quá trình sau đây là quá trình hoá học:
A. Than nghiền thành bột than; C. Củi cháy thành than;
B. Cô cạn nước muối thu được muối ăn; D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi.
C©u 4: DÊu hiÖu nµo gióp ta kh¼ng ®Þnh cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra?
 A. Cã chÊt kÕt tña( chÊt kh«ng tan)	B. Cã chÊt khÝ tho¸t ra( sñi bät)
 C. Cã sù thay ®æi mµu s¾c	D. Mét trong sè c¸c dÊu hiÖu trªn
C©u 5: Trong mét ph¶n øng ho¸ häc, c¸c chÊt ph¶n øng vµ chÊt t¹o thµnh ph¶i chøa cïng:
 A. Sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè	 	C. Sè nguyªn tö trong mçi chÊt
 B. Sè ph©n tö trong mçi chÊt	D. Sè nguyªn tè t¹o ra chÊt
Câu 6 : Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 X + 3Cu
X là chất nào trong các chất sau đây :
 A. Al2O3	B. Al2(SO4)3	C. Al(OH)3	D. AlCl3
Câu 7: Trộn 2 dung dịch Na2SO4 và BaCl2 , khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu là :
 A. Nhiều hơn	B. Ít hơn	C. Không đổi	D. Chưa xác định.
Câu 8 : Cho PTHH : a Al + b HCl c AlCl3 + d H2
Các hệ số a,b,c,d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây :
 A. 2,6,2,3	B. 2,6,3,2	C. 2,6,3,3	D. 6,3,2,3
B. Tự luận : 6,0 điểm
Câu 9 : (2,0đ). Hãy lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. KOH + H2SO4 ------> K2SO4 + H2O 
b. P + O2 ------> P2O5 .
c. K + O2 ------> K2O.
d. Al + CuCl2 ------> AlCl3 + Cu 
Câu 10 : (2,0đ) Cho PTHH : A + B C + D
 a. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng của các chất ?
 b. Lập biểu thức tính khối lượng của của các chất trong phản ứng? 
Câu 11 :(2,0đ). Cho sơ đồ phản ứng : Fe + CuSO4 ------> Fex(SO4)y + Cu
a. Hãy xác định chỉ số x và y (x = y)
b. Lập phương trình hóa học cho sơ đồ phản ứng trên và cho biết tỉ lệ nguyên tử ,phân tử của 2 cặp chất tuỳ chọn ?
ĐỀ 4:
I. Trắc nghiệm (3điểm)
Điền vào bảng ở phần bài làm ký tự theo em là đúng và đầy đủ nhất( câu 1 đến câu 5 )
Câu 1 : Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phản ứng:
a. Tăng thêm trước và sau phản ứng.
b .Giữ nguyên trước và sau phản ứng. 
 c. Giảm dần trước và sau phản ứng
Câu 2: Trong phản ứng : magie + axitsunfuric magie sunfat + khí hiđrô. Magie sunfat là :
a. Chất phản ứng	b. Sản phẩm	
c. Chất xúc tác	d. Cả a,b,c đều sai.
Câu 3 : Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
a. Khi chất biến đổi về trạng thái b. Khi chất biến đổi về hình dạng
c. Khi chất biến đổi từ chất này sang chất khác d. Tất cả a,b,c đều đúng
Câu 4: Ý nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng :
a.. .Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử không bị phân chia.
b. Khối lượng các chất sản phẩm phản ứng bằng khối lượng các chất phản ứng.
	c. Cân hiện đại cho phép xác định khối lượng với độ chính xác cao.
	d. Vật chất không bị tiêu hủy. 
Câu 5:. Cho PTHH: N2 + H2 4 NH3
 Các hệ số đặt trước các phân tử N2, H2, NH3 lần lượt là:
A. 1, 3, 2	B. 1, 2, 3	C. 2, 1, 3	D.. 3, 1, 2
Câu 6:.Cho các từ, cụm từ : Nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, chất Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
 Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa cácthay đổi làm cho..này biến đổi thành phân tử khác kết quả làbiến đổi 
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1:(3điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. C + O2 4 CO2
b. Fe + O2 4 Fe2O3
c. H2O 4 H2 + O2 
d. CuCl2 + AgNO3 4 AgCl + Cu(NO3)2
Câu 2 (3 điểm): Cho 5,6 gam canxi oxit (CaO) tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl), tạo thành muối canxi clorua (CaCl2) và 1,8gam nước(H2O)
a. Lập phương trình hóa học.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c .Tính khối lượng canxi clorua tạo thành.
Câu 3 (1 điểm ) Cho sơ đồ phản ứng sau : 
	Fe(OH)y + H2SO4 4 Fex(SO4)y + H2O.
 	Hãy biện luận để thay x , y ( biết rằng x y) bằng các chỉ số thích hợp rồi lập phương trình hóa học của phàn ứng.
ĐỀ 5:
Câu 1: (2.0 điểm)
Phản ứng hóa học là gì? Nêu bản chất của phản ứng hóa học?
Câu 2: (2,5 điểm)
Hãy chọn hệ số và công thức phù hợp đặt vào dấu "?" trong các phương trình hóa học sau:
a) ? Cu + ? ® 2CuO
b) ? H2 + O2 ® ? H2O
c) Zn + ? HCl ® ZnCl2 + ?
d) ? NaOH + Fe(NO3)2 ® ? NaNO3 + Fe(OH)2
e) P2O5 + ? H2O ® ? H3PO4
Câu 3: (1.5 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng FexOy + HCl ® FeCl2y/x + H2O
Hãy trọn phương trình đúng:
A. FexOy + HCl ® xFeCl2y/x + yH2O
B. FexOy + yHCl ® xFeCl2y/x + yH2O
C. FexOy + 2yHCl ® xFeCl2y/x + yH2O
D. Tất cả đều sai
Câu 4: (4 điểm)
Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng tạo ra sản phẩm là canxioxit (CaO) và khí cacbonic (CO2)
a) Lập phương trình hóa học. Nêu tỷ lệ giữa các phân tử trong phản ứng?
b) Tính mCaCO đã dùng để tạo ra 210 kg CaO và 170 kg khí CO2
c) Tính % mCaCOcó trong đá vôi
Biết để tạo ra lượng sản phẩm như trên cần 400 kg đá vôi.
ĐỀ 6:
A/ Trắc nghiệm (4điểm)
I/Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: (2điểm)
1/Trong các hiện tượng sau đâu là hiện tượng hoá học:
A.Chậu hoa quỳnh trong phòng làm việc toả hương thơm ngát.
B.Khi nấu canh riêu cua thì riêu sẽ kết dính lại từng mảng và nổi trên mặt nước.
C.”Ma trơi” là ánh sáng màu đỏ thường được nhìn thấy vào ban đêm do photphin (PH3) cháy trong không khí.
D.Cồn đựng trong lọ không kín bị bay hơi
2.Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng:
A.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B.Số nguyên tử trong mỗi chất
C.Số nguyên tử tạo nên chất D.Số phân tử
3.Trong các hiện tượng sau ,đâu là hiện tượng vật lí:
A.Điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng boxít (Al2O3)
B.Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.
C.Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.
D.Làm sữa chua
4.Cho sơ đồ phản ứng sau:
Na2O + H2SO4 → Nax(SO4)y + H2O
Chỉ số thích hợp của x;y lần lượt là:
A 1 và 2 B. 3 và 2 C.2 và 1 D.2 và 3
5.Cho các quá trình sau đâu là quá trình hoá học:
( 1 ) Đường kính hoà tan vào nước tạo thành nước đường 
( 2 )Nước đường cô cạn thành đường kính
( 3 )Đường kính nung nóng sẽ nóng chảy
( 4 )Đường nóng chảy ở nhiệt độ cao sẽ thành than
A.1 B.2 C.3 D.4
6/Cho 16,8 kg khí cácbon oxit ( CO ) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu được kim loại sắt và 26,4 kg CO2.Khối lượng sắt thu được là:
A.2,24 kg B.22,4 kg C.29,4 kg D.18,6 kg
7/Cho phương trình hoá học sau:
3KOH + FeCl3 → 3KCl + A
A là chất nào sau đây :
A.Fe(OH)2 B.2Fe(OH)2 C.Fe(OH)3 D.3Fe(OH)3
8/Trong phản ứng hoá học hạt nào được bảo toàn:
A. Electron B. Proton C.Nguyên tử D.Phân tử
9)Trong một phản ứng hoá học, của .. bằng tổng khối lượng .. phản ứng.
.B.Tự luận (6 điểm)
Câu 1 :Lập PTHH các phản ứng sau và thêm điều điện để phản ứng xảy ra nếu có:(2 điểm)
a) Fe(OH)3 ------> Fe2O3 + H2O b) P2O5 + H2O -----> H3PO4
c) Al + HCl -----> AlCl3 + H2 d) Fe + O2 -----> Fe3O4
Câu 2:Cho 20g sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hidroxit NaOH .Sau phản ứng thu được 10,7 g sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 và 21,3g natrisunfat Na2SO4.
Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệsố nguyên tử,số phân tử của các chất trong phản ứng (2 điểm)
Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng (0,5 điểm)
Tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng . (0,5 điểm)
Câu 3 : Giải thích vì sao khi thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thì nước vôi trong sẽ hoá đục (1 điểm).
ĐỀ 7:
Phần trắc nghiệm: ( 4điểm)
Câu 1: Xác định loại hiện tượng phù hợp với các quá trình sau:
Quá trình
Loại hiện tượng
Nung đá vôi để lấy vôi sống
Nước biển bốc hơi tạo thành muối rắn.
Dây sắt bị cắt nhỏ và cán thành đinh
Ghỗ bị đốt thành than
Câu 2: Dấu hiệu cho biết có phản ứng hoá học xay ra là:
 A. Có chất mới sinh ra B. Có hiện tượng sủi bọt khí
 C. Có chất rắn tạo thành D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Trong phương trình hoá học: BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4, tỉ lệ của các chất lần lượt là:
 A. 1 : 1 : 1 : 2	B. 1 : 1 : 2 : 1	 C. 2:1:1:1	 	D. 1 : 1 : 1 : 4
Câu 4: Trong PTHH : O2 + 2H2 ® 2H2O, nếu khối lượng của H2 là 2 gam, khối lượng của O2 là 16 gam thì khối lượng của H2O là:
A. 18gam.	B. 17gam.	 	C. 19 gam.	 D. 16 gam.
Câu 5: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà..............................
A. Có chất mới sinh ra	B. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C. Có chất rắn tạo thành	D. Có chất khí tạo thành.
Phần tự luận: ( 6điểm)
Câu 1: (3 điểm) Cân bằng các phương trình và cho biết lệ các chất trong các phương trình hóa học
a. Cu + O2 CuO 
b. NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + NaCl
c. K2O + HCl KCl + H2O 
Câu 2: (3 điểm) 
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Có Phương trình hóa học: 	S	+	O2 SO2
Biết khối lượng lưu huỳnh (S) tham gia phản ứng là 8 g và sau phản ứng thu được 16 g lưu huỳnh đioxit (SO2) . Tính khối lượng khí oxi (O2) đã tham gia phản ứng.
ĐỀ 8:
 	 I-TRẮC NGHIỆM.
 Câu. 1 trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí :
 a. khí hiđrô cháy. b. gỗ bị cháy.
 c. sắt nóng chảy. d. nung đá vôi.
 Câu .2 đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng hóa học.
 a. Hòa tan nước vào đường. b hòa tan nước muối.
 c. đá lạnh tan ra thành nước. d. sắt bị tan trong axit.
 Câu 3. chọn câu đúng : “ trong phản ứng hóa học thì “ : 
 a. các liên kết thay đổi. b. số nguyên tử thay đổi.
 c. cả hai đều đúng. d. cả hai đều sai.
 Câu 4. điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là : 
 a. các chất tiếp xúc với nhau. b nhiệt độ.
 c. xúc tác. d. tất cả ý trên. 
 Câu 5. khối lượng các chất không thay đổi do trong phản ứng : 
 a. các chất không thay đổi. b. số nguyên tử không thay đổi.
 c. số liên kết không đổi. d. tất cả ý trên.
 Câu 6. đặc trương nổi bật của phản ứng hóa học là :
 a. sự thay đổi chất khác. b. sự thay đổi các liên kết . 
 c. sự thay đổi các nguyên tử. d. tất cả các ý trên.
II. TỰ LUẬN.
 Câu 7. tính khối lượng của đường khi đốt cháy đường và thu được 40 gam khí 
 Cacbonic và 30 gam nước.
 Câu 8. lập phương trình và cho biết tỉ lệ các chất tham gia và tạo thành.
 a. CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4.
 b. CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaCl.
 c. Ba(NO3)2 + K2SO4 → BaSO4 + KNO3. 
 Câu 9. xác định công thức Bax(OH)y và lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ 
 Các chất tham gia và tạo thành. 
 AlCl3 + Bax(OH)y → Al(OH)3 + BaCl2. 
ĐỀ 9:
Phần I: Trắc nghiệm (4 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý?
A. Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt.
B. Cho vôi sống vào nước thành vôi tôi.
C. Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù tan.
D. Đun nóng đường ngả màu nâu đen.
2. Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học?
A. Thức ăn bị ôi thiu.
B. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn.
C. Rượu nhạt để lâu ngày chuyển thành giấm.
D. Hiện tượng trái đất nóng lên.
3. Trong các phát biểu sau phát biểu nào không đúng?
A. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý.
B. Trong phản ứng hóa học chỉ có số nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của chất tham gia bằng tổng khối lượng của chất sản phẩm.
D. Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
4. Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. m có giá trị là:
A. 2,6g
B. 2,5g
C. 1,7g
D. 1,6g
5. Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
A. HCl + Zn à ZnCl2 + H2 C. 3HCl + 	 Zn	à ZnCl2 + H2
B. 	2HCl	 + 	Znà ZnCl2 + H2 D. 2HCl + 	 2Zn	à 2ZnCl2 + H2
6. Có phương trình hóa học sau:
	2Al + 3CuO t0 	 Al2O3 + 3Cu
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phương trình bằng:
A. 2:3:1:3
B. 2:3:1:2
C. 2:3:2:3
D. Kết quả khác
7. Hãy điền hệ số thích hợp vào trước công thức hóa học để được công thức hóa học đúng: .H2 + .O2 t0 	 H2O 
A. 1,2,1
B. 2,1,1
C. 1,1,2
D. 2,1,2
8. Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O x, y lần lượt là:
 A. x = 4; y = 1 B. x = 2; y =3 C. x = 1; y = 4 D. x = 3; y = 2
Phần II: tự luyện (6 đ)
Câu 1: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ của các chất trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a)	Na + O2 -------> Na2O 
b)	KClO3 -------> KCl + O2
c) 	CuO + H2 -------> Cu + H2O
Câu 2: Cho kim loại nhôm phản ứng vừa đủ với 2,3g axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được 6,8g nhôm clorua (AlCl3) và giải phóng 0,2g khí H2.
Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
Viết công thức về khối lượng của phản ứng
Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng?
ĐỀ 10:
A.Trắc nghiệm khách quan(4 diểm) :
Câu1 : Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý?
A. Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt.
B. Cho vôi sống vào nước thành vôi tôi.
C. Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù tan.
D. Đun nóng đường ngả màu nâu đen.
Câu 2 : Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học?
A. Thức ăn bị ôi thiu.
B. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn.
C. Rượu nhạt để lâu ngày chuyển thành giấm.
D. Hiện tượng trái đất nóng lên.
Câu 3 : Trong các phát biểu sau phát biểu nào không đúng?
A. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý.
B. Trong phản ứng hóa học chỉ có số nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của chất tham gia bằng tổng khối lượng của chất sản phẩm.
D. Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Câu 4 : Sắt cháy trong oxi ,không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ phương trình chữ của phản ứng hoá học.
A.Sắt +Oxi to→Oxit sắt từ	 B.Oxi+Oxit sắt từ to→Sắt
C.Oxit sắt từ to→Sắt +Oxi 	 D.Sắt +Oxit sắt từto→ Oxi +Sắt
Câu 5 Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 6 : : Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:
A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g
Câu 7 : Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O
Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4
Câu 8 : Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào được
B. Tự luận(6 diểm) :
Câu 9 : Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong các phản ứng sau:
.........  + O2 --------> CaO
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 ------> CaCO3 + H2O + NH3
FexOy + HCl -------> FeCl2y/x + H2O
KClO3 -------> KCl+ O2
 Câu 10 : Cho 20(g) sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với Natrihidroxit NaOH , thu được 10,7(g) sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 và 21,3(g) Natrisunfat Na2SO4 .
Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
Viết công thức về khối lượng của phản ứng
Tính khối lượng Natrihidroxit tham gia phản ứng?
Câu 11

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_hoa_lan_2_tiet_25.doc