Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Long Thọ

docx 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 484Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Long Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Long Thọ
PHÒNG GD ĐT NHƠN TRẠCH
TRƯỜNG THCS LONG THỌ
TỔ: TOÁN – LÝ – TIN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ 9 – TG: 60 phút
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Điện trở. Biến trở
- Công thức tính điện trở trong đoạn mạch song song
- Công dụng của biến trở
Vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn để tính một đại lượng khi biết ba đại lượng còn lại
Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào nhiều yếu tố
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
2
 0,5 điểm
 5 %
1
0,25 điểm
2.5%
1
0.5 điểm
5%
4
1,25điểm
12.5%
2. Công suất. Điện năng tiêu thụ
- Ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ
- Dụng cụ điện hoạt động bình thường khi nào?
- Tính tiền điện phải trả đối với từng loại dụng cụ điện
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
1
0,5điểm
 5%
1
1.5điểm
10%
1
1.5điểm
2,5%
3
 3.5điểm 
35 %
3. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Chọn biện pháp an toàn điện và tiết kiệm điện
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
1
0,25điểm
 2.5%
1
0,25điểm
 2.5%
4. Từ trường
- Từ trường tồn tại ở đâu?
- Cách nhận biêt từ trường
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
2
0,5điểm
 5 %
2
0,5điểm 5%
5. Qui tắc bàn tay trái và nắm tay phải
- Dùng qui tắc bàn tay trái hay nắm tay phải có thể xác định được những yếu tố nào?
- Dùng 2 quy tắc đó để xác định yếu tố còn lại khi biết các yếu tố khác
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ 
2
1.75điểm 5%
1
0.25điểm 2.5%
3
2điểm 20% 
6. Định luật Jun – Lenxơ
- Phát biểu nội dung của định luật? Viết hệ thức?
- Ý nghĩa của các đại lượng có trong hệ thức
Tính nhiệt lượng do dây dẫn tỏa ra
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ 
1
2điểm
 20%
1
0.5điểm
2.5%
2
2.5điểm
 25%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7
3,75điểm
 37.5 %
3
3.25điểm
 32.5 %
4
2.5điểm
 25%
1
0.5 điểm
5%
15
10điểm 100%
PHÒNG GD ĐT NHƠN TRẠCH
TRƯỜNG THCS LONG THỌ
TỔ: TOÁN – LÝ – TIN
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ 9 – TG: 60 phút
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W	B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết
C. Cho quạt chạy khi mọi người đi khỏi nhà	D. Bật sáng tất cả đèn trong nhà suốt đêm. 
Câu 2. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì 	B. Song song với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm 	D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
Câu 3. Trên một bóng đèn có ghi 220V- 75W. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là bao nhiêu?	
A. 3,41A	B. 34,1A	C. 0,341A	D. 314A
Câu 4. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : 
 A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. 	B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .
 C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. 	D. Nhiệt độ của biến trở .
Câu 5. Vật liệu nào sau đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Thanh sắt non	B. Thanh thép	 C. Thanh nhôm	 D. Thanh đồng.
Câu 6. Nếu tăng đồng thời chiều dài và tiết diện của môt dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ: 
A. Không thay đổi 	B. Tăng 2 lần 	C. Giảm 2lần D. Tăng 4 lần 
Câu 7. Một bếp điện 220V-1000W nhiệt lượng tỏa ra của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 30 phút là: 
A. 30000J 	B. 7200Cal 	C. 432000Cal D. 30000W
Câu 8. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng lực từ F tác dụng lên dây dẫn có dòng điện cường độ I chạy qua?
N
S
N
S
F
N
S
F
C.
S
N
F
B.
F
A.
D.
+
+
Câu 9. Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm	B.Xung quanh điện tích đứng yên
C. Xung quanh dòng điện 	D. Xung quanh Trái Đất
Câu 10. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song có điện trở tương đương là : A. Rtd = R 1 + R 2 B. Rtd = C.Rtd = D. Rtd =
Câu 11. Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều :
 A Lực điện từ B Đường sức từ của ống dây có dòng điện .
 C Đường sức từ của thanh nam châm D Đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện .
Câu 12. Để làm một điện trở 20 bằng nhôm có điện trở suất 2.8.10-8m, có đường kính 0,5 mm thì phải dùng một sợi dây có độ dài bao nhiêu?
A. 561m	B. 5,61m	C. 56,1m	D. 5610m
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 13. (2,5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ. Cho biết tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong hệ thức?
Câu 14. (2,5 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W. 
Số ghi trên bóng đèn cho biết gì? 
Đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó và tiền điện mà đèn sử dụng trong 30 ngày, mỗi ngày 8h giờ. Biết giá 1KWh là 1200đ. 
Thực tế, hiệu điện thế sử dụng là 200V. Tính công suất điện của bóng đèn khi đó. Đèn có sáng bình thường không? 
Câu 15. (2 điểm) Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn ghi 6V - 0,5A rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường.
a) Tìm điện trở toàn phần của biến trở.
b) Biến trở trên là một cuộn dây dài 18m và có tiết diện là 0,1mm2. Cho biết dây dẫn quấn biến trở làm bằng chất gì ?
.HẾT
PHÒNG GD ĐT NHƠN TRẠCH
TRƯỜNG THCS LONG THỌ
TỔ: TOÁN – LÝ – TIN
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN: VẬT LÝ 9 – TG: 60 phút
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Trả lời đúng mỗi câu đạt 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
C
C
B
A
C
D
B
C
B
A
TỰ LUẬN: 7điểm
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
13
2,5đ
Định luật Jun – Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I2Rt
Trong đó:
Q là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn (J)
I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
R là điện trở của dây dẫn (Ω)
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s)
1
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
14
2,5 đ
220V là hiệu điện thế định mức
75W là công suất định mức nghĩa là công suất tiêu thụ khi bóng đèn được sử dụng ở hiệu điện thế đúng bằng 220V.
Cường độ dòng điện khi đèn sáng bình thường 
I = Iđm = PđUđ= 75220=0.341(A)
Điện năng do bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày
A = P.t = 75. 30. 8. 3600 = 64.800.000 (J) = 18 (KWh)
Số tiền phải trả S = 18. 1200 = 21.600 (đồng)
Điện trở của bóng đèn R = Uđ2Pđ= 220275 =645.3 (Ω)
Công suất tiêu thụ của bóng đèn lúc này P = U2R = 2002645.3 ≈ 62 (w)
0.25
0.25
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
15
2 đ
Vì đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện qua mạch chính là 0.5A
Điện trở toàn mạch là Rtđ= UI = 240.5=48 (Ω)
Điện trở của bóng đèn là Rđ= UđIđ= 60.5 =12 (Ω)
Giá trị toàn phần của biến trở là Rb = 2.(Rtđ – Rđ) = 2.(48 – 12) = 72 (Ω)
Điện trở suất của chất làm vật dẫn là
R = ρlS ⇒ ρ= R.Sl= 72. 0.1.10-618=0.4.10-6 m2
Vậy vật dẫn được làm từ nikêlin
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KT_HK1_LY_9.docx