Đề kiểm tra học kì I năm 2014 - 2015 môn: Vật lí – Lớp 12 thời gian: 60 phút ( 40 câu trắc nghiệm )

docx 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1010Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm 2014 - 2015 môn: Vật lí – Lớp 12 thời gian: 60 phút ( 40 câu trắc nghiệm )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm 2014 - 2015 môn: Vật lí – Lớp 12 thời gian: 60 phút ( 40 câu trắc nghiệm )
TRƯỜNG THCS - THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2014-2015
CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNGMÃ ĐỀ 135
 MÔN: VẬT LÍ – Lớp 12
 Thời gian: 60 phút ( 40 câu trắc nghiệm )
Học sinh làm trên phiếu trả lời do nhà trường phát .
Câu 1: Một vật DĐĐH theo phương trình x = Acos (wt + j). Vận tốc của vật có biểu thức là:
v = - wAcos(wt + j) B. v = - w2Acos(wt + j)
v = - wAsin(wt + j) D. v = w2Acos(wt + j + p)
Câu 2: Li độ và gia tốc của một vật DĐĐH luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và:
Cùng pha với nhau B. lệch pha nhau p2 C. lệch pha nhau p4 D. ngược pha nhau
Câu 3: Một chất điểm DĐĐH có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu?
30cm B. 15cm C. – 15 cm D. 7,5 cm
Câu 4: Một vật DĐĐH trên một đoạn thẳng dài 4cm với tần số 10Hz. Lúc t = 0 vật ở VTCB và bắt đầu đi theo chiều chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là:
x = 2cos(20pt + p2) cm B. x = 2cos(20pt - p2) cm 
C. x = 4cos(10t + p2) cm D. x = 4cos(20pt - p2) cm 
Câu 5: Công thức tính chu kì dao động con lắc lò xo:
T=2pkm B. T= 12pkm C. T= 12pmk D. T=2pmk
Câu 6: Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương:
Khối lượng của vật nặng B. Độ cứng của lò xo
C. Chu kì dao động D. Biên độ dao động
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua VTCB?
0 m/s B. 1,4 m/s C. 2 m/s D. 3,4 m/s
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng DĐĐH với biên độ 5cm. Động năng của vật khi nó có li độ bằng 3 cm bằng:
0,08 J B. 0,8 J C. 8 J D. 800 J
Câu 9: Công thức chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα » α (rad)) là:
T= 12plgB. T= 12pglC. T= 2plg D. T=2plg
Câu 10: Tại một nơi xác định, chu kì DĐĐH của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:
 A. Gia tốc trọng trường B. Chiều dài con lắc
 C. Căn bậc hai gia tốc trọng trường D. Căn bậc hai chiều dài con lắc
Câu 11: Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó:
Tăng 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần?
Biên độ dao động giảm dần theo thời gian
Pha của dao động giảm dần theo thời gian
Cơ năng dao động giảm dần theo thời gian
Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 13: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào?
Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn C. Biên độ của ngoại lực cưỡng bức
Tần số của ngoại lực cưỡng bức D. Lực cản tác dụng lên vật
Câu 14: Điều kiện xảy ra cộng hưởng là:
Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó
Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hê
Câu 15: Hai DĐĐH cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(pt - p6) cm và x2 = 4cos(pt - p2) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
43 cm B. 27 cm C. 22 cm D. 23 cm 
Câu 16: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 6coswt (cm); x2 = 63cos(wt + p2) (cm). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
p6B.-p6C. -p3 D. p3
Câu 17: Sắp xếp tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường:
Rắn, khí, lỏng B. Khí, rắn, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, lỏng, khí
Câu 18: Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường có tốc độ 60m/s. Bước sóng của nó là:
1 m B. 2 m C. 0,5 m D. 0,25 m
Câu 19: Phương trình dao động của sóng tại nguồn O là u0 =2cos(100pt) (cm). Tốc độ truyền sóng là 10m/s. Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3 m trên phương truyền sóng dao động theo phương trình:
uM = 2cos(100pt - 3p) (cm) B. uM = 2cos(100pt – 0,3) (cm)
C. uM = -2cos(100pt + p2) (cm) D. uM = 2cos(100pt - 2p3) (cm) 
Câu 20: Hai nguồn sóng kết hợp tại S1 và S2 dao động theo phương trình u1 = u2 = Acoswt. Gỉa sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách S1 và S2 lần lượt là d1 và d2. Biên độ dao động tổng hợp tại M là:
AM=2Acosp(d1+d2)c B. AM=2cosp(d1-d2)c
C. AM=2Acosp(d2-d1)c D. AM=Acosp(d2-d1)c
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số 16 Hz. Tại điểm M cách A, B lần lượt là 23,6 cm và 16 cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng: 
0,4 m/s B. 0,04 m/s C. 0,6 m/s D. 0,3 m/s
Câu 22: Dùng một âm thoa phát ra âm có tần số f = 100Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A và B trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB là:
3 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 23: Sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, bước sóng bằng:
Độ dài của dây B. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng
C. Hai lần độ dài của dây 
D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp 
Câu 24: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng:
Nửa bước sóng B. Gấp đôi bước sóng
C. Số nguyên lần nửa bước sóng D. Số nguyên lần bước sóng
Câu 25: Ta quan sát thấy hiện tượng gì trên sợi dây khi có sóng dừng?
tất cả các phần tử của dây đều đứng yên 
Trên dây có những bụng sóng xen kẽ những nút sóng đứng yên
Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại
Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc
Câu 26: Nguyên tắc tạo ra DĐXC dựa trên:
Hiện tượng cảm ứng điện từ B. hiện tượng quang điện
C. hiện tượng tự cảm D. hiện tượng tạo ra từ trường quay
Câu 27: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C:
CĐDĐ hiệu dụng trong mạch có biểu thức: I = UwC
Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn trễ pha p2 so với CĐDĐ
Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha p2 so với CĐDĐ
Câu 28: Gía trị hiệu dụng của điện áp trên một đoạn mạch điện xoay chiều là 220V. Biên độ dao động của điện áp trên đoạn mạch đó là:
110V B. 220V C. 2202V D. 2202 V
Câu 29: Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = mF, có biểu thức i = 10cos100pt (A). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
A. u = 100cos(100pt -)(V).	B. u = 200cos(100pt +)(V).
C. u = 400cos(100pt -)(V).	D.u = 300cos(100pt +)(V).
Câu 30: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100pt + p) (A). Tại thời điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. i = 4 A.	B. i = 2 A.	C. i = A.	D. i = 0 A.
Câu 31: Đặt điện áp u = vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 32: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 100W, L = H (thuần cảm) và C = mF. Biết tần số của dòng điện qua đoạn mạch là 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 100W	B. 400 W	C. 100W.	D. 300W
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt với Uo và ω đều không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. 	B. 100 V. 	C. 220 V. 	D. 260 V.
Câu 34: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0coswt. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. 	B. U = U0. 	C. U = .	D. U =.
Câu 35: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 120coswt (V). L là cuộn dây thuần cảm. Điện trở R = 100 W. Khi có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 576 W	B. 288 W	C. 72 W	D. 144 W
Câu 36. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ỗn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì lệch pha với u một góc 600. Công suất của mạch là
A. 36 W.	B. 72 W.	C. 144 W.	D. 288 W.
Câu 37. Đoạn mạch RLC có R = 10W, L = H, C = F. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm L là(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. (V).	B. (V)
C. (V).	D. (V).
Câu 38: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 55 V. Biết cuộn thứ cấp có 500 vòng dây. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là :
A. 250 vòng	B. 1000 vòng	C. 2000 vòng	D. 125 vòng
Câu 39: Máy biến áp là một thiết bị cho phép
A. biến đổi cả điện áp hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, không làm thay đổi tần số dòng điện.
C. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 40:Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A. 20 V.	B. 40 V.C. 10 V. 	D. 500 V.
_______________________________________________________
ĐÁP ÁN ĐỀ VẬT LÝ lớp 12 HKI NĂM 2014 – 2015
MÃ ĐỀ 135
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
CÂU 8
CÂU 9
CÂU 10
B
D
B
B
D
D
B
A
D
D
CÂU 11
CÂU 12
CÂU 13
CÂU 14
CÂU 15
CÂU 16
CÂU 17
CÂU 18
CÂU 19
CÂU 20
D
B
A
C
D
D
C
C
A
C
CÂU 21
CÂU 22
CÂU 23
CÂU 24
CÂU 25
CÂU 26
CÂU 27
CÂU 28
CÂU 29
CÂU 30
A
D
D
C
B
A
C
D
C
D
CÂU 31
CÂU 32
CÂU 33
CÂU 34
CÂU 35
CÂU 36
CÂU 37
CÂU 38
CÂU 39
CÂU 40
A
A
B
C
D
C
B
A
B
A
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lí lớp 12
(Thời gian kiểm tra: 60 phút )
Phạm vi kiểm tra: Học kì I theo chương trình Chuẩn.
Phương án kiểm tra: 40 câu trắc nghiệm khách quan.
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết)
1. Dao động điều hòa
(1tiết)
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hòa.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
Viết được phương trình dao động điều hòa, tính được chu kì, vận tốc,......
[2 câu]
[4 câu] 
[2 câu] 
2. Con lắc lò xo (2tiết)
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa.
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo.
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc lò xo.
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật.
- Vận dụng tính được chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo.
 [2 câu]
[4 câu] 
[2 câu]
3. Con lắc đơn (2tiết)
Phát biểu được định nghĩa con lắc đơn
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của con lắc đơn.
- Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.
[3 câu]
 [3 câu]
4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức (1 tiết)
Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
 [3 câu]
 [3 câu]
5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
(3 tiết)
 - Vận dụng tính được các đại lượng trong các công thức và phương trình của dao động tổng hợp và hai dao động thành phần.
- Giải được các bài toán về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương dao động:
- Viết được phương trình của dao động tổng hợp.
[2 câu]
[2 câu]
Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm (8 tiết)
1. Sóng cơ
(1tiết)
Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng.
- Nêu được được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì.
- Nêu được ví dụ về sóng dọc và sóng ngang.
- Viết được phương trình sóng.
 [2 câu]
[3 câu]
 [1 câu]
2. Sự giao thoa
(2,5tiết)
Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
[1 câu]
- Giải thích sơ lược hiện tượng giao thoa sóng mặt nước.
- Biết dựa vào công thức để tính bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.
[2 câu]
[3 câu]
3.Sóng dừng
(2,5 tiết)
Nắm được công thức và tên từng đại lượng như bước sóng, vận tốc, chu kì, tần số
Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
[3 câu]
[3 câu]
Chủ đề III: Dòng điện xoay chiều (14 tiết)
1.Đại cương về dòng điện xoay chiều
(1tiết)
Phát biểu được định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.
Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời.
[2 câu]
[2 câu]
2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
(4 tiết)
- Viết các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này. 
- Biết cách tính các đại lượng trong công thức của định luật Ôm cho mạch điện RLC nối tiếp và trường hợp trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. 
[3 câu]
Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp:
- Biết cách lập biểu thức của cường độ dòng điện tức thời hoặc điện áp tức thời cho mạch RLC nối tiếp.
- Bài toán về cộng hưởng điện.
- Bài toán liên hệ thực tiễn.
 [2câu]
[5 câu]
3. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
(3tiết)
Biết cách tính các đại lượng trong công thức tính công suất điện.
[2 câu]
[2 câu]
4. Máy biến áp
(2tiết)
- Nắm được cấu tạo của máy biến áp
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.
[1 câu]
- Biết cách tính các đại lượng trong các công thức của máy biến áp.
- Bài toán truyền tải điện năng đi xa. Liên hệ thực tiễn.
[2 câu]
 [3 câu]
TS số câu (điểm)
Tỉ lệ %
20 (5đ)
50%
20 (5 đ)
50%
40 (10đ)
100 %

Tài liệu đính kèm:

  • docxLY lop 12.docx