Đề kiểm tra chương III môn: đại số 9

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 19179Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III môn: đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chương III môn: đại số 9
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của pt ax + by =c
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
0.5
5%
2
1.0
10%
Chủ đề 2:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn
Dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đoán nhận số nghiệm của hệ pt
Tìm được tham số m để hệ pt bậc nhất 2 ẩn có nghiệm.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
0.5
5%
2
1.0
10%
4
2.0
20%
Chủ đề 3: Giải hệ phương trình 
Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế
Tìm được tham số m để cặp số (x;y) thảo mãn đk cho trước
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2.0
20%
2
2.0
20%
3
4.
40%
Chủ đề 4:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Biết chọn ẩn và đặt đk cho ẩn
Biểu diễn được các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ pt
Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
1.0
10%
1
1,5
15%
3
3.0
30%
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1.0
10%
1
0.5
5%
2
1.0
10%
1
1.0
10%
2
1.0
10%
2
3.5
35%
2
2.0
20%
12
10
100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số 9
ĐỀ BÀI
I- Trắc nghiệm (3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu 1. Phương trình – 2x + 5y = 4 có các hệ số a, b, c lần lượt là:
A. – 2; – 5; 4	 	B. – 2; 5; – 4	C. – 2; 5; 4	D. 2; 5; 4
Câu 2. Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + y = 7 ?
A. (3; 0)	B. (1; 2)	C. (2; 2)	D. (2; 1)
Câu 3. Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (2; 3)	B. (3; 2)	C. (0; 4)	D. (1; 2)
Câu 4. Hệ phương trình 
A. có nghiệm duy nhất	 B. vô nghiệm	C. có vô số nghiệm
Câu 5. Hệ phương trình có nghiệm (x0, y0) thỏa mãn x0 = y0 khi:
A. m = 0	B. m = 1	C. m = – 1	D. m = 2
Câu 6. Điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:
A. m 2	B. m 3	C. m 6	D. m2 6
II- Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (3đ). 
	1. Giải các hệ phương trình sau:
a) 	b) 	
	2. Xác định các hệ số a và b, biết hệ phương trình 
có nghiệm là (3; – 2).
Câu 8 (3đ). Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Bố hơn con 30 tuổi. Sau 6 năm nữa thì tuổi bố gấp 2,5 lần tuổi con. Tính tuổi hiện nay của bố và con.
Câu 9 (1đ). Cho hệ phương trình (n là tham số). 
Tìm n để hệ có nghiệm (x; y) thoả mãn .
Đáp án – Biểu điểm:
I- Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn đúng mỗi đáp án được 0.5đ:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
A
B
C
D
II- Tự luận (7 điểm)
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
7
(3đ)
1a
(1đ)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (1; 3).
0.75
0.25
1b
(1đ)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2; 2,5).
0.75
0.25
2
(1đ)
Vì hệ có nghiệm là (3; – 2) nên:
Giải hệ được: 
Vậy a = và b = là các giá trị cần tìm.
0.25
0.5
0.25
8
(3đ)
Gọi số tuổi hiện nay của bố và con lần lượt là x và y. 
ĐK: x, y N*; x > y; x > 30
Vì bố hơn con 30 tuổi nên ta có PT: x – y = 30 (1)
Sau 6 năm nữa, số tuổi của bố là x + 6, tuổi con là y + 6.
Vì khi đó tuổi bố gấp 2,5 lần tuổi con nên ta có PT:
 x + 6 = 2,5(y + 6) x – 2,5y = 9 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT: 
Giải hệ được: 
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy hiện nay bố 44 tuổi và con 14 tuổi.
0.25
0.25
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
0.25
0.25
9
(1đ)
Giải hệ được 
Vì xy = 9 – y2 nên:
 (n – 1). 3n = 9 – (3n)2
 4n2 – n – 3 = 0 (n – 1)(4n + 3) = 0 
Vậy là các giá trị cần tìm.
0.5
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_Toan_Chuong_3.doc