Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 25) môn Hóa học 8 năm học 2016 - 2017 - Trường THCS Hồng Giang

doc 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 959Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 25) môn Hóa học 8 năm học 2016 - 2017 - Trường THCS Hồng Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết (tiết 25) môn Hóa học 8 năm học 2016 - 2017 - Trường THCS Hồng Giang
PHÒNG GD & ĐT LỤC NGẠN
TRƯỜNG THCS HỒNG GIANG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (T25)
Môn Hóa học 8
Năm học 2016-2017
Thời gian:45’
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết (tiết 25)
Cấp độ
Tên 
chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sự biến đổi chất
 1câu
0.5 đ
1 câu
0.5 đ
(5%)
Phản ứng hóa học
2 câu
1 đ
2 câu
1 đ
(10%)
Định luật bảo toàn khối lượng
1 câu
1 điểm
1 câu
0.5 điểm
1 câu
1 điểm
1 câu
0.5 điểm
4 câu
3 đ
(30%)
Phương trình hóa họa
2 câu
1 điểm
2 câu
3 điểm
1 câu
1 điểm
5 câu
5 đ
(50%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
1 câu
0.5 đ
(5%)
2 câu
1,0 đ
(10%)
1 câu
1 đ
(1%)
3 câu
1.5 đ
(1.5%)
3 câu
4 đ
(40%)
1 câu
0.5 đ
5(%)
1 câu
1 đ
10(%)
12 câu
10,0 đ
(100%)
PHÒNG GD & ĐT LỤC NGẠN
TRƯỜNG THCS HỒNG GIANG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (T25)
Môn Hóa học 8
Năm học 2016-2017
Thời gian:45’
Đề số 1
A.Trắc nghiệm khách quan: (3,0đ)
 * Khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D vào câu trả lời đúng .
Câu 1. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?
 A. Dung dịch chuyển màu xanh; B. Dung dịch chuyển màu đỏ;
 C. Dung dịch bị vẫn đục; D. Dung dịch không có hiện tượng.
Câu 2. Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:
A. 7,3g B. 7,1g C. 14,5g D. 14,9g
Câu 3: Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
 A. Có chất kết tủa( chất không tan)	B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)
 C. Có sự thay đổi màu sắc	D. Một trong số các dấu hiệu trên
Câu 4: Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 X + 3Cu
X là chất nào trong các chất sau đây :
 A. Al2O3	B. Al2(SO4)3	C. Al(OH)3	D. AlCl3
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. Hệ số cân bằng cho phản ứng trên là?
	A. 1, 1, 1, 2 	B. 2, 1, 1, 1 	C. 2, 1, 2,1 	D. 1, 2, 1, 1
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng x Al(OH)3 + y H2SO4 Alx(SO4)y + 6 H2O 
 Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên (biết x y)
	A. x = 2; y = 1 	B. x = 3; y = 4 	C. x = 2; y = 3 	D. x = 4; y = 3 
B. Tự luận : 7,0 điểm
Câu 1 : (2,0đ). Hãy lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. Al + HCl ------> AlCl3 + H2 
b. P + O2 ------> P2O5 .
c. K + O2 ------> K2O.
d. Al + CuCl2 ------> AlCl3 + Cu 
Câu 2 (2.5 điểm): Cho 5,6 gam canxi oxit (CaO) tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl), tạo thành muối canxi clorua (CaCl2) và 1,8gam nước(H2O)
a. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ các chất trên phương trình phản ứng.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c .Tính khối lượng canxi clorua tạo thành.
Câu3: (1,0 điểm) Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học trong quá trình sản xuất vôi: Đập nhỏ đá và xếp vào lò. Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
Câu 4.(1.5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam Zn vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,5gam H2 và 34gam ZnCl2. Viết PTHH của phản ứng trên ? Tính khối lượng của HCl đã phản ứng ?
PHÒNG GD & ĐT LỤC NGẠN
TRƯỜNG THCS HỒNG GIANG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (T25)
Môn Hóa học 8
Năm học 2016-2017
Thời gian:45’
Đề số 2
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng thiên nhiên sau:
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần
B. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường 
C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa
D. Khi mưa giông thường có sấm sét
Câu 2: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan)	B. Có sự thay đổi màu sắc
C. Có chất khí thoát ra( sủi bọt) 	D. Một trong số các dấu hiệu trên
Câu 3: Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:
	A. than	B. nước
	C. đường	D. Cả A, B, C.
Câu 4: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 5: Cho 1,4 gam bột sắt(Fe) tác dụng vừa đủ với 0,8(g) bột lưu huỳnh(S) thu được m(g) sắt(II)sunfua (FeS). Giá trị của m là:
	A. 0,6g	B. 2,8g	C. 2,2g 	D. 1,2g	
Câu 6: Cho phương trình hoá học sau: 4P + 5O2 2P2O5
a, Tỷ lệ số nguyễn tử giữa P và số phân tử O2 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
b, Tỷ lệ số nguyên tử giữa P và số phân tử P2O5 là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho phản ứng hoá học sau: H2 + O2 ----> H2O. Hệ số cân bằng lần lượt là:
	A. 1, 2, 3	B. 1, 2, 1	C. 2, 1, 2	D. 2, 1, 1 
II. Tự Luận (6.0 điểm)
Câu 1: (0.5điểm) Viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau:
a. Cho bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh thu được sắt(II)sunfua.
b. Đun nóng đường thu được than và nước
Câu 2: ( 1.5 điểm) Lập các phương trình hoá học sau và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
a. Fe2O3 + CO Fe + CO2
b. CaO + H3PO4 à Ca3(PO4)2 + H2O
c. Fe + O2 à Fe3O4
d. Al + HCl à AlCl3 + H2
e. NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + H2O
f. Al + O2 Al2O3
Câu 3: ( 3,0điểm) Cho 2,7 gam bột nhôm (Al) tác dụng với khí oxi (O2) thu được 5,1 gam nhôm oxit (Al2O3). 
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
b. Tính khối oxi đã tham gia phản ứng
Câu 4: Đốt cháy hết 4,8 gam magie trong khí oxi thì thu được 8,0 gam magie oxit, 
 Viết phương trình hóa học 
Tính khối lượng oxi tham gia
Đáp án và biểu điểm chấm
Đề số 1
Trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
B
B
C
Tự luận 
Câu 
Đáp án
Điểm
Câu 1
2 điểm
a. 2 Al + 6HCl ------> 2AlCl3 + 3 H2 
b. 4 P + 5 O2 ------> 2P2O5 .
c. 4K + O2 ------> 2K2O.
d. 2 Al + 3CuCl2 ------> 2AlCl3 + 3 Cu 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
2.5 điểm
Phương trình hóa học
CaO + 2HCl ---- > CaCl2 + H2O
Tỉ lệ: 1:2:1:1
Công thức khối lượng 
mCaO + mHCl = m CaCl2 +mH2O
khối lượng của CaCl2 là (5.6+7.3) – 1.8 = 11.1g
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3
1 điểm
Đập nhỏ đá và xếp vào lò. : Quá trình vật lý
Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit). : quá trình hóa học 
 khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. : quá trình vật lý
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
Câu 4
Phương trình hóa học 
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
 Khối lượng của axit HCl là (34+0.5) – 16,25 = 17.25g
0.5 điểm
0.5 điêm
Đề số 2 
I. trắc nghiệm khách quan ( 2,0điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6a
6b
7
Đáp án
C
D
C
A
C
A
B
C
Mỗi câu đúng chấm 0,5 điểm
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1
(1,0điểm)
Phương trình chữ:
a, Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
b, Đường Than + nước
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu2
1,5 điểm
a. 2 Fe2O3 + 3 CO à 4 Fe + 3 CO2
Tỉ lệ về số phân tử trong phản ứng là 2:3:4:3
b.3 CaO + 2H3PO4 à Ca3(PO4)2 + 3H2O
Tỉ lệ về số phân tử trong phản ứng là: 3:2:1:3
c.3 Fe + 2O2 à Fe3O4
Tỉ lệ về số phân tử trong phản ứng là: 3:2:1
d.2 Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ về số phân tử trong phản ứng là: 2:6:2:3
e. 2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + H2O
Tỉ lệ về số phân tử trong phản ứng là: 2:1:1:1
f. 4Al + 3O2 2Al2O3
Tỉ lệ về số phân tử trong phản ứng là: 4:3:2
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 3
3,0 điểm
a. Phương trình hoá học:
4Al + 3O2 2Al2O3
Tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phản ứng là: 4:3:2
b. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu 4
1 điểm
Phương tình hóa học : 2 Mg + O2 2 MgO
Khối lượng oxi tham gia là : 8 – 4.8 = 3.2g
0.5 điểm
0.5 điểm
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt_1_tiet_tiet_25.doc