Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn: Đại số 7 – Thời gian 45’

doc 11 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn: Đại số 7 – Thời gian 45’", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết chương II môn: Đại số 7 – Thời gian 45’
Họ và tên: .............................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III 
NĂM HỌC 2016 – 2017
Lớp: 7 ......
Môn: Đại số 7 – Thời gian 45’
ĐỀ 1
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm):
Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8	9	7	10	5	7	8	7	9	8
6	7	9	6	4	10	7	9	7	8
Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài
1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
	A. 10	B. 7	C. 20	D. 12
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
	A. 7	B. 10	C. 20	D. 8
3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
	A. 5	B. 4	C. 3	D. 2
4) Tần số học sinh có điểm 7 là:
	A. 7	B. 6	C. 8	D. 5
5) Mốt của dấu hiệu là:
	A. 6	B. 7	C. 5	D. 8
6) Số trung bình cộng là:
	A. 7,55	 B. 8,25	 C. 7,82 D.7,65
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
10	5	8	8	9	7	8	9	14	7
5	7	8	10	9	8	10	7	14	8
9	8	9	9	9	9	10	5	5	14
Bài 2: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công
c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
n
5
2
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
BÀI LÀM:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
II TỰ LUẬN
Họ và tên: .............................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III 
NĂM HỌC 2016 – 2017
Lớp: 7 ......
Môn: Đại số 7 – Thời gian 45’
ĐỀ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )	
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài
Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):
58
60
57
60
61
61
57
58
61
60
58
57
Câu 1: Bảng trên được gọi là:
 A. Bảng “tần số”	B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
 C. Bảng thống kê số liệu ban đầu	C. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là: 
 A. 12	B. Trường THCS A
 C. Số giấy vụn thu được	D. Một lớp học của trường THCS A
Câu 3: Các giá trị khác nhau là: 
 A. 4	B. 57; 58; 60
 C. 12	D. 57; 58; 60; 61
Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là: 
 A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp	B. Một lớp
 C. Số cân nặng của 20 học sinh	 D. Mỗi học sinh
Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6	B. 202	C. 20	D. 3
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::
 A. 45	B. 6	C. 31	D. 32	
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (6 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung binh cộng
c/ Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: (1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
2
N
2
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
BÀI LÀM:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
II TỰ LUẬN
Họ và tên: .............................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III 
NĂM HỌC 2016 – 2017
Lớp: 7 ......
Môn: Đại số 7 – Thời gian 45’
Đề 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )	Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất
Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):
58
60
57
60
61
61
57
58
61
60
58
57
Câu 1: Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số”	B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
C. Bảng thống kê số liệu ban đầu	C. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là: 
A. 12	B. Trường THCS A
C. Học sinh	D. Một lớp học của trường THCS A
Câu 3: Các giá trị khác nhau là: 
A. 4	B. 57; 58; 60
C. 12	D. 57; 58; 60; 61
Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N = 20
Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là: 
A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp	B. Một lớp
C. Số cân nặng của 20 học sinh	D. Mỗi học sinh
Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6	B. 202	C. 20	D. 3
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::
A. 45	B. 6	C. 31	D. 32	
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (6 điểm). Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.
c/ Tính số trung bình cộng
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: (1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
2
5
n
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
ĐỀ 4
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Bài 1: (1,5 điểm)Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n) 
6
3
4
2
7
5
5
7
1
N= 40
 1. Mốt của dấu hiệu là :A. 7	B. 9 ; 10	C. 8 ; 11	D. 12
 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :A. 12 	B. 40	C. 9	 	D. 8	
3. Tần số 3 là của giá trị: A. 9 	B. 10 	C. 5	D. 3
4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :A. 6 	B. 9	C. 5	D. 7
 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40	B. 12	 	C. 8	D. 9
6. Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40	B. 12	C. 8	D. 10
Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau:
(Điểm)
Biểu đồ có tên gọi là:
A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng.	C. Biểu đồ hình chữ nhật.
Trục hoành dùng biểu diễn:
A. Tần số	B. Số con điểm	C. Điểm kiểm tra môn toán
Trục tung dùng biểu diễn:
A. Tần số	B. Các giá trị của x	C. Điểm kiểm tra môn toán
Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số?
A. 2	B. 3	C. 4
Số các giá trị khác nhau là:
A. 8	B. 30	C. 6
Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)?
A. 1	B. 2	C. 3
II/ TỰ LUÂN : (7điểm ): Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7
4
4
6
6
4
6
8
8
7
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
6
7
8
6
10
Dấu hiệu ở đây là gì ? 
Lập bảng “ tần số ” và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
ĐỀ 5
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
 Bài 1: (3 điểm) 
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n) 
3
3
4
2
9
5
6
7
1
N= 40
 1. Mốt của dấu hiệu là : 
	A. 11	B. 9 	C. 8 	 D. 12
 2. Số các giá trị của dấu hiệu là : 
A. 12 	B. 40	C. 9	 	D. 8	
 3. Tần số 5 là của giá trị: 
A. 9 	B. 10 	C. 5	D. 3
 4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : 
	A. 6	B. 9	C. 5	D. 7
 	 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 
A. 40	B. 12	 	C.9	D. 8
 6. Giá trị trung bình của bảng trên (làm tròn một chữ số phần thập phân) là: 
 A. 8,3	B. 8,4	C. 8,2	D. 8,1.
II/ TỰ LUÂN : (7điểm )
 Bài 1: (6 đ) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau : 
7
4
7
6
6
4
6
8
8
7
8
6
4
8
8
6
9
8
8
7
9
5
5
5
7
2
7
6
7
8
6
10
Dấu hiệu ở đây là gì ? N=? 
Lập bảng “ tần số ” .
Tính số trung bình cộng 
Tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Rút ra ít nhất 5 nhận xét về sự phân bố điểm kiểm tra.
Bài 2 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
5
3
n
1
 Biết . Hãy tìm giá trị của n.
BÀI LÀM:
ĐỀ 6
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
 Bài 1: (3 điểm) 
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n) 
6
4
3
2
4
10
8
7
1
N= 45
 1. Mốt của dấu hiệu là : 
	A. 7	B. 9	C. 10 	D. 12
 2. Số các giá trị của dấu hiệu là : 
A. 12 	B. 40	C. 45	 	D. 8	
 3. Tần số 3 là của giá trị: 
A. 9 	B. 10 	C. 5	D. 6
 4. Tần số học sinh làm bài trong 11 phút là : 
	A. 6	B. 9	C. 7	D. 5
 	 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 
A. 40	B. 12	 	C. 8	D. 9
 6. Giá trị trung bình của bảng trên (làm tròn một chữ số phần thập phân) là: 
 A. 8,2	B. 8,1	C. 8,0	D. 7,9.
II/ TỰ LUÂN : (7điểm )
 Bài 1: (6 đ) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau : 
7
4
4
6
6
4
8
8
8
7
8
6
4
8
9
6
9
8
4
7
9
6
7
5
7
2
7
6
7
8
7
10
Dấu hiệu ở đây là gì ? N=? 
Lập bảng “ tần số ” .
Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số phần thập phân) .
Tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Rút ra ít nhất 5 nhận xét về sự phân bố điểm kiểm tra.
Bài 2 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
7
5
n
2
 Biết . Hãy tìm giá trị của n.
BÀI LÀM:
ĐỀ 7
Bài 1:
Điểm thi môn toán HKI của các bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau:
điểm số
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N=30
Tần số
0
0
0
2
6
6
8
5
2
1
0
a, Dấu hiệu ở đay là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b. Tính điểm trung bình của lớp?
c. Nêu nhận xét?
 Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10
8
10
7
9
10
8
9
9
10
9
10
9
8
6
13
6
6
9
8
5
14
5
8
10
5
7
9
7
10
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) 
Bài 3 : Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả phân loại hạnh kiểm của HS khối 7 theo bảng sau:
Loại
Tốt
Khá
TB
tỉ số phần trăm
75%
20%
5%
Bài 4: Dưới đây là bảng số liệu về thành tích nhảy cao của HS lớp 7C trong giờ thể dục ( đơn vị đo cm):
Chiều cao(Sắp xếp theo khoảng)
Tần số
75
4
80 – 90
6
91 -101
7
102 – 112
8
113 – 123
3
125
2
Hãy tính số trung bình cộng thành tích nhảy cao đạt được của lớp 7C
ĐỀ 8
Bài 1: (4 điểm) 
Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau :
138
141
145
145
139
141
138
141
139
141
140
150
140
141
140
143
145
139
140
143
 a) Lập bảng tần số?	
 b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn?
 c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? 
 d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143 cm? 	
 	 e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
 f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào?
Bài 2: (6 điểm) Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ?
Giá trị (x)
2
3
4
5
6
9
10
Tần số (n)
3
6
9
5
7
1
1
N = 32
a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt cảu dấu hiệu
b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu?
c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? 
d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng?
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )	Mỗi câu 0,5 Điểm
1
2
3
4
5
6
C
D
D
A
D
D
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 
Đáp án
Số điểm
1
(6 điểm)
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
2 điểm
b/ Bảng “tần số”
Giá trị (x)
10
13
15
17
Tần số (n)
3
4
7
6
N = 20
M0 = 15
2 điểm
c/ Tính số trung bình cộng 
==14,45
2 điểm
2
(1 điểm)
Theo bài: 
	50+9n = 54,4 + 6,8n
	2,2n = 4,4
	 n = 2
1 điểm
ĐỀ 4
HƯỚNG DẪN CHẤM 
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
C
D
A
Biểu điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II/ TỰ LUÂN : (7điểm)
ĐÁP ÁN
Biểu điểm
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A. 
1,0
b) 
* Bảng “tần số” :
Điểm (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
5
4
7
6
5
2
1
N = 32
* Nhận xét:
- Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm
- Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm
- Đa số học sinh được điểm 6
1,25
0,25
0,25
0,25
c) 
* Số trung bình cộng : 
X = = = 6,125 	 
* Mốt của dấu hiệu : 	
 M0 = 6 
1,5
0,5
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ)
2,0
ĐÁP ÁN ĐỀ 9
Bài
Nội dung
Điểm
1
3
4đ
a) 
Chiều cao (x)
138
139
140
141
143
145
150
Tần số ( n) 
2
3
4
5
2
3
1
N = 20
1,5
b) Thầy giáo đã đo chiều cao của 20 bạn
0,5
c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là hai bạn
0,5
d) Có hai bạn cao 143cm
0,5
e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7
0,5
f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng 140cm đến 141cm
0,5
2
6đ
a) Dấu hiệu là: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của từng học sinh lớp 7B
Mốt của dấu hiệu là: M0 = 4 (lỗi)
1,25
0,5
b) Một số nhận xét
- Có một bài kiểm tra mắc lỗi nhiều nhất là 10 lỗi, chiếm tỉ lệ 3,1%
- Có ba bài kiểm tra mắc lỗi ít nhất là 2 lỗi chiếm tỉ lệ 9,3%
- Phần nhiều bài kiểm tra mắc 4 lỗi chiếm tỉ lệ 27,9%
0,25
0,25
0,25
c) * Số trung bình cộng : 
X = = 4.6 (lỗi) 	 
1,5
d) 
2
Tổng
10đ
Chú ý: 
Bài 1: Nếu HS nêu mốt của dấu hiệu thiếu đơn vị trừ 0,25đ
Bài 2:
- Xác định dấu hiệu nếu HS nêu chưa cụ thể GV cho nửa số điểm phần đó so đáp án
- HS có thể có những nhận xét khác không như đáp án nhưng vẫn đúng với bài thì GV vẫn cho điểm tối đa
- Tính số trung bình cộng HS có thể trình bày dưới dạng bảng tần số dạng dọc hoặc theo công thức GV chấm vẫn cho điểm tối đa
- Khi HS dựng biểu đồ đoạn thẳng:
+ Mỗi đoạn thẳng HS dựng sai GV trừ 0,25đ
+ Thiếu kí hiệu trục giá trị (x) và trục tần số (n) GV trừ 0,25đ/lỗi
+ Nếu HS chia các đơn vị độ dài trên cùng một trục sai Gv không cho điểm phần biểu đồ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_CHUONG_III_SO_HOC_7.doc