Đề khảo sát chất lượng – Năm học 2015 - 2016 khối: 12 môn: Vật lý thời gian: 45 phút

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng – Năm học 2015 - 2016 khối: 12 môn: Vật lý thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng – Năm học 2015 - 2016 khối: 12 môn: Vật lý thời gian: 45 phút
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – NĂM HỌC 2015-2016
Khối: 12	Môn: Vật lý	 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 14/09/2015
M· ®Ò 138
C©u 1 : 
Một con ℓắc đơn dao động điều hòa có chiều dài dây ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, vật nặng treo vào con lắc có khối lượng m , công thức tính chu kỳ của con ℓắc đơn?
A.
T = 2π 
B.
T = 
C.
T = 2π
D.
T = 
C©u 2 : 
Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài ℓ và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là
A.
mgℓ(1 - sinα)	
B.
mgℓ(1 - cosα)
C.
mgℓ(1 + cosα).
D.
mgℓ(3 - 2cosα)
C©u 3 : 
Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng
A.
tăng lên 3 lần
B.
tăng lên 2 lần
C.
giảm đi 3 lần
D.
giảm đi 2 lần
C©u 4 : 
Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trinh x=8cos10t ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Động năng cực đại của vật là:
A.
32 mJ
B.
64 mJ
C.
16 mJ
D.
128 Mj
C©u 5 : 
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A.
Sớm pha p/2 so với vận tốc	
B.
Ngược pha với vận tốc
C.
Trễ pha p/2 so với vận tốc
D.
Cùng pha với vận tốc
C©u 6 : 
Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ
A.
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = p2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A.
36cm
B.
40cm
C.
42cm
D.
38cm.
C©u 8 : 
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A.
Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B.
Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C.
Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
C©u 9 : 
Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A.
hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
B.
tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.	
C.
biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D.
pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.	
C©u 10 : 
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A.
5,8.10-3 J
B.
3,8.10-3 J
C.
4,8.10-3 J.
D.
6,8.10-3 J
C©u 11 : 
Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Cơ năng của con ℓắc ℓà:
A.
80 J
B.
0,08 J
C.
0,16 J
D.
0,4 J
C©u 12 : 
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A.
25 N/m
B.
50 N/m
C.
200 N/m.
D.
100 N/m
C©u 13 : 
Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A.
S = 50m
B.
S = 25cm.
C.
S = 50cm
D.
S = 25m
C©u 14 : 
Để tăng chu kỳ con ℓắc đơn ℓên 5% thì phải tăng chiều dài của nó thêm.
A.
2,25% 	
B.
5,75%
C.
10,25%
D.
25%
C©u 15 : 
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, li độ của vật tại thời điểm t = 10s là:
A.
x = 6cm
B.
x = -6cm
C.
x = 3cm
D.
x= - 3cm
C©u 16 : 
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A.
Biên độ và tốc độ
B.
Li độ và tốc độ	
C.
Biên độ và cơ năng
D.
Biên độ và gia tốc
C©u 17 : 
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:
A.
A = 8cm.
B.
A = 6cm
C.
A = 7cm
D.
A = 5cm
C©u 18 : 
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4pcos2pt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:	
A.
x = 0, v = 4p cm/s
B.
x = 0, v = -4p cm/s
C.
x = -2 cm, v = 0
D.
x = 2 cm, v = 0
C©u 19 : 
Tìm phát biểu sai về con ℓắc đơn dao động điều hòa.
A.
Tần số không phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu
B.
Chu kỳ phụ thuộc vào độ dài dây treo
C.
Tần số không phụ thuộc vào chiều dài dây treo
D.
Chu kỳ không phụ thuộc vào khối ℓượng của vật
C©u 20 : 
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A.
16cm.	
B.
4 cm
C.
cm
D.
cm
C©u 21 : 
Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con ℓắc đơn tỉ ℓệ thuận với
A.
Chiều dài con ℓắc
B.
Căn bậc hai gia tốc trọng trường
C.
Căn bậc hai chiều dài con ℓắc
D.
Gia tốc trọng trường
C©u 22 : 
Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A.
dao động điều hoà
B.
dao động tắt dần
C.
dao động riêng	
D.
với dao động cưỡng bức.
C©u 23 : 
Một con lắc đơn có chu kì dao động tự do trên Trái Đất ℓà T0. Đưa con lắc lên Mặt Trăng. Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng trên Trái Đất. Chu kì của con lắc trên Mặt Trăng là T. Giá trị của T là:
A.
T = 9T0
B.
T =
C.
T = 3T0
D.
T = 
C©u 24 : 
Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A.
Δφ = (2k + 1) (với nZ)
B.
Δφ = (2k + 1)π (với Z).
C.
Δφ = (2k + 1) (với kZ)
D.
Δφ = 2kπ (với kZ)
C©u 25 : 
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A.
A
B.
3A/2
C.
A
D.
A
C©u 26 : 
Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6coswt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là:
A.
6cm
B.
2 cm
C.
3cm
D.
12 cm
C©u 27 : 
Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
A.
vmin = 0
B.
vmin = - ω2A
C.
vmin = - ωA
D.
vmin = ωA
C©u 28 : 
Một vật nhỏ dao động theo phương trinh x = 5cos(wt+0,5π) cm. Pha ban đầu của dao động là:
A.
0,5 π
B.
1,5 π
C.
0,25 π
D.
π
C©u 29 : 
Hãy tìm nhận xét đúng về con lắc lò xo.
A.
Con lắc lò xo có chu kỳ tăng lên khi biên độ dao động tăng lên
B.
Con lắc lò xo có chu kỳ không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
C.
Con lắc lò xo có chu kỳ phụ thuộc vào việc kích thích cho vật dao động
D.
Con lắc lò xo có chu kỳ giảm xuống khi khối lượng vật nặng tăng lên
C©u 30 : 
Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = (cm) và x2 = (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì
A.
B.
C.
D.

Tài liệu đính kèm:

  • dockhao_sat_chat_luong_dau_nam.doc