Chuyên đề Ôn tập 1: Cơ sở vật chất di truyền

pdf 54 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4558Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Ôn tập 1: Cơ sở vật chất di truyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Ôn tập 1: Cơ sở vật chất di truyền
 Trang 5 
ÔN TẬP 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN 
1/ Khái quát về vật chất di truyền ở các nhóm sinh vật 
A. Tiêu chuẩn của vật chất di truyền 
VCDT phải có đủ 3 tính chất: 
- Mang thông tin DT đặc trưng cho lo{i. 
- Có khả năng tái bản: VCDT phải có khả năng hình thành các bản sao, chứa đầy đủ 
thông tin di truyền. 
- Có khả năng biến đổi. 
B. Vật chất di truyền ở các nhóm sinh vật 
Ở mọi lo{i sinh vật, VCDT đều l{ axit nucleic. 
- SV chưa có cấu tạo tế b{o (virus): ADN hoặc ARN, mạch đơn hoặc mạch kép, thẳng 
hoặc vòng. 
- SV nh}n sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn): VCDT chính l{ 1 ph}n tử ADN vùng nh}n có dạng 
kép, vòng v{ không liên kết với protein histon. Ngo{i ra, còn có c|c plasmit l{ những 
ph}n tử ADN dạng kép, vòng nằm rải r|c trong tế b{o chất. 
- SV nh}n thực (giới nguyên sinh, nấm, động vật, thực vật): VCDT chính ph}n bố chủ 
yếu trong nh}n tế b{o dưới dạng NST (gồm ADN dạng thẳng, kép liên kết chủ yếu với 
protein histon). Ngo{i ra, trong c|c b{o quan (ti thể, lạp thể) trong tế b{o chất có chứa 
một số ph}n tử ADN dạng kép, vòng như sinh vật nh}n sơ. 
Axít nucleic (ADN và ARN), đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n với đơn 
phân là nuclêotit. 
2/ Cấu tạo của 1 nuclêôtit 
‒ Gồm 3 th{nh phần: 1 ph}n tử đường (5C), 1 ph}n tử bazơ nitơ v{ 1 nhóm 
photphát (PO43-). 
Trang 6 
Một nucleotít (Nu) cấu tạo nên ADN Một nucleotít (Nu) cấu tạo nên ARN 
- Đường DeoxyRibose là C5H10O4 - Đường Ribose là C5H10O5 
- 1 trong 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X - 1 trong 4 loại bazơ nitơ: A, U, G, X 
- 1 nhóm photphát (PO43-). - 1 nhóm photphát (PO43-). 
3/ Cấu trúc của phân tử ADN 
Cấu trúc phân tử của ADN 
‒ L{ 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, ngược chiều (3’___ 5’, 5’___ 3’). 
‒ Trên một mạch các Nu liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste. 
‒ Giữa 2 mạch, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo NTBS: 
 + A liên kết với T bằng 2 liên kiết hiđrô. 
 + G liên kết với X bằng 3 liên kiết hiđrô. 
‒ Trên ADN, chỉ có 1 mạch là mang thông tin mã hóa cho các aa v{ gọi l{ mạch 
m~ gốc, mạch còn lại gọi l{ mạch bổ sung.
4/ ARN 
‒ ARN được sinh ra nhờ qu| trình phiên m~ từ mạch m~ gốc của gen. 
‒ Có 3 loại ARN: mARN (ARN thông tin), tARN (ARN vận chuyển), rARN (ARN 
riboxom). 
Trang 7 
5/ Một số công thức về ADN (gen) 
Đơn vị: (1mm = 103 m = 106 nm = 107 A0). 
Nếu ta gọi N (số Nu), L (chiều d{i), M (khối lượng), C (vòng xoắn) của gen ta có: 
Biết mỗi Nucleotit (Nu) nặng 300đvc, d{i 3,4A0 
 Số nu của ADN: N =
2
3.4
L
. 
 Số nu của ADN: N = 
300
M
 Số nu của ADN: N = 2A + 2G. 
 Số nu của ADN: N = 20C. 
 Tỉ lệ phần trăm (%) số của ADN: 
o A% = T% = 1 2
% %
2
A A
= 1 2
% %
2
T T
=  
o G% = X% = 1 2
% %
2
G C
= 1 2
% %
2
X G
=  
 Số liên kết hyđrô của ADN: H = 2A + 3G. 
 Số liên kết hóa trị (LK phôtphođieste). 
o Số liên kết hóa trị giữa các nucleotid trong phân tử ADN hay gen là: 2 1
2
N 
  
 
o Tổng số LK HT trong ADN là: 
2 1 2 2
2
N
HT N N
 
      
 
Trang 8 
ÔN TẬP 2: NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN 
I. NST Ở SINH VẬT NHÂN THỰC 
 Đa số c|c lo{i giao phối, trong tế b{o sinh dưỡng (tế b{o xôma), hầu như tất cả 
c|c nhiễm sắc thể đều tồn tại th{nh từng cặp tương đồng (giống nhau về hình dạng, 
kích thước v{ cấu trúc. Trong đó, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ). 
II. NGUYÊN PHÂN 
Cuối kì trung gian, NST tự nh}n đôi tạo th{nh NST kép gồm 2 crômatit dính nhau 
ở t}m động v{ bước v{o nguyên ph}n. Nguyên ph}n trải qua 4 kì: đầu, giữa, sau và
cuối. 
Các kì Sự biến đổi của NST qua các kỳ Hình 
Kì đầu 
- Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng 
xoắn. 
Trang 9 
Kì giữa 
- Các NST kép xoắn cực đại và xếp 
thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo 
Kì sau 
- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm 
động thành 2 NST thể đơn. 
- C|c NST đơn phân li 2 cực của tế bào. 
Kì cuối - NST dãn xoắn. 
VẬN DỤNG:
Câu 1: Trên mỗi NST xét 1 gen, một cơ thể có kiểu gen l{ AaBb. 
a. H~y viết kiểu gen của tế b{o ở kì giữa v{ kì cuối của nguyên ph}n trong trường 
hợp c|c NST ph}n li bình thường. 
b. Nếu NST kép AA không ph}n li ở kì sau thì tạo c|c tế b{o con có kiểu gen như 
thế n{o? 
Trang 10 
III. GIẢM PHÂN 
Gồm 1 lần nh}n đôi v{ 2 lần phân bào (GP 1 và GP 2). 
Các kì Giảm phân I Giảm phân II 
Kì 
đầu 
- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng
cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn
NST. 
- NST kép bắt đầu đóng xoắn. 
- NST vẫn ở trạng thái n NST kép, Các NST
co xoắn lại. 
Kì 
giữa 
- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2
hàng trên mặt phẳng xích đạo. 
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo của tế bào 
Kì 
sau 
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương 
đồng di chuyển về 2 cực của tế bào trên thoi
vô sắc 
- Các NST kép tách ra th{nh NST đơn, ph}n 
li về 2 cực của TB 
Kì 
cuối 
Kết quả: 
- Tạo 2 TB con có bộ NST là n NST kép. 
Kết quả: Tạo 4 tế bào có bộ NST n đơn. 
(Xem hình trang trang sau) 
Trang 11 
KẾT LUẬN: Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh giao tử từ các tế bào sinh
dục sơ khai: 
- Tổng số NST chứa trong a tế bào sinh dục sơ khai lúc đầu: a . 2n. 
- Tổng số NST chứa trong toàn bộ các giao tử tạo ra: a . 2x . 4 . n = a . 2x . 2n . 2. 
(x: số lần nguyên phân của 1 tế bào sinh dục sơ khai để tạo các tế bào sinh giao tử) 
- Số NST môi trường cung cấp cho a tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử: 
a . 2x . 2n . 2 – a . 2n = (2 . 2x – 1) . a . 2n = (2x+1 – 1) . a . 2n 
Trang 12 
BÀI TẬP VẬN DỤNG: 
Câu 1. Giả sử 1 tế b{o có 2 NST đươc kí hiệu l{ A v{ a. Dựa v{o diễn biến của qu| trình nguyên 
ph}n v{ giảm ph}n h~y ho{n th{nh bảng bên dưới. 
KG XY GP I và GP II đều bình thường KG XY GP I bất thường, GP II bình thường 
KG XY GP I bình thường, GP II bất thường KG XY GP I và GP II đều bất thường 
Trang 13 
Câu 2. Giả sử 1 cơ thể có kiểu gen Aa. Giảm ph}n ph|t sinh giao tử bình thường 
1. Nếu là cá thể đực thì tạo bao nhiêu tinh trùng? Bao nhiêu loại tinh trùng? 
2. Nếu là cơ thể cái thì tạo bao nhiêu trứng? Bao nhiêu bao nhiêu thể định hướng? Viết kiểu gen của các
trứng và thể định hướng. 
Câu 3. Qu| trình nguyên ph}n từ một hợp tử của ruồi giấm (có 2n = 8) đ~ tạo ra 8 tế b{o mới. Số 
lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên ph}n tiếp theo l{: 
A. 64. B. 256. C. 128. D. 512. 
Câu 4. (CĐ 2009) Ở một lo{i thực vật, cho lai hai c}y lưỡng bội với nhau được c|c hợp tử F1. Một 
trong c|c hợp tử n{y nguyên ph}n liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên ph}n thứ tư, người ta đếm 
được trong tất cả c|c tế b{o con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử n{y l{ 
A. 28. B. 14. C. 21. D. 15. 
Câu 5. Ở một lo{i có bộ NST 2n=20. Một nhóm tế b{o nguyên ph}n cùng một số lần, ở lần cuối cùng 
đếm được 320 NST đang xếp th{nh 1 h{ng ở mặt phẳng xích đạo. Số lượng tế b{o ban đầu l{ bao nhiêu 
biết số lượng tế b{o ban đầu gấp 4 lần số đợt nguyên ph}n: 
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 
Trang 14 
PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC 
CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN 
I. GEN 
1. Khái niệm: Gen l{ một đoạn ADN mang thông tin m~ hóa cho một sản phẩm x|c 
định (có thể l{ các ARN hay chuỗi polipeptit). 
2. Phân loại: 
- Dựa v{o chức năng sản phẩm của gen, gen gồm có 2 loại l{ cấu trúc v{ điều hòa. 
 Gen cấu trúc: mang thong tin m~ hóa cho c|c sản phẩm tạo nên th{nh phần cấu 
trúc hay chức năng của tế b{o (enzim, hoocmon, kh|ng thể) 
 Gen điều hòa: Tạo ra sản phẩm kiểm so|t hoạt động của gen kh|c. 
3. Cấu trúc chung của gen: 
a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: 
- Mỗi gen m~ hóa protein gồm 3 vùng: 
 Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’của gen mang tín hiệu khởi động v{ kiểm so|t qu| trình phiên m~. 
 Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin. 
 Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. 
b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen: 
Cấu trúc gen ở sinh vật nhân thực Cấu trúc gen ở sinh vật nhân sơ 
Ở sinh vật nhân sơ Ở sinh vật nhân thực 
Đặc 
điểm 
Có vùng mã hóa liên tục (gen không phân
mảnh). 
Có vùng mã hóa không liên tục (gen phân
mảnh): xen kẽ c|c đoạn mã hóa axit amin
(exôn) l{ c|c đoạn không mã hóa axit amin 
Trang 15 
(intrôn). 
II. MÃ DI TRUYỀN 
1. Khái niệm: M~ di truyền l{ trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch 
khuôn) quy định trình tự sắp xếp c|c axit amin trong protein. 
2. Đặc điểm của mã di truyền 
 M~ di truyền l{ m~ bộ ba: cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit amin. 
 M~ di truyền được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm x|c định trên mARN (5’-3’) v{ liên
tục từng bộ 3 Nu (không gối lên nhau). 
 M~ di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá
cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG. 
 M~ di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin. 
 M~ di truyền có tính phổ biến, nghĩa l{ tất cả c|c lo{i đều dùng chung một m~ di 
truyền, trừ 1 v{i ngoại lệ. 
Trang 16 
 61 bộ m~ l{m nhiệm vụ mã hóa aa (AUG l{ m~ mở đầu). 
Trong 64 bộ ba 
 3 bộ m~ l{m nhiệm vụ m~ kết thúc: UAA, UAG, UGA. 
 Chú ý: 
Bộ ba AUG: mã mở đầu (và quy định a. amin Metionin ở SV nh}n thực v{ foocmin mêtiônin ở SV 
nh}n sơ). 
Trang 17 
VẬN DỤNG 
Câu 1. M~ di truyền l{ gi?̀ 
A. Trình tự sắp xếp c|c nuclêôtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên prôtêin. 
B. Trình tự sắp xếp c|c nuclêôtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên cấu trúc bậc hai của 
prôtêin. 
C. Trình tự sắp xếp c|c nuclêôtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên cấu trúc bậc ba của 
prôtêin. 
D. Trình tự sắp xếp c|c nuclêôtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên cấu trúc bậc bốn của 
prôtêin. 
Câu 2. Mã di truyền trên mARN được đọc theo: 
A. Một chiều từ 5’ đến 3’. 
B. Một chiều từ 3’ đến 5’. 
C. Hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzym. 
D. Liên tục theo chiều từ 3’ đến 5’. 
Câu 3. M~ di truyền mang tính tho|i hóa nghĩa l{: 
A. Có một bộ ba khởi đầu 
B. Có một số bộ ba không mã hóa các axitamin 
C. Một bộ ba mã hóa một axitamin 
D. Một axitamin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba. 
Câu 4. Số m~ bộ ba chịu tr|ch nhiệm m~ ho| cho c|c axit amin l{: 
A.20. B.40. C.61. D.64. 
Câu 5. Giả sử 1 gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nu G v{ X. Trên mạch gốc của gen đó có thể có 
tối đa số bộ ba 
A.2. B.64 C.16. D.8 
Câu 6. Một mARN trưởng th{nh của người được tổng hợp nh}n tạo gồm 3 loại Nu A, G, X. Số 
loại bộ ba m~ hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là: 
A 61. B 27. C 9. D 24. 
Câu 7. Một mARN trưởng th{nh của người được tổng hợp nh}n tạo gồm 3 loại Nu A, U, X. Số 
loại bộ ba m~ hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên l{: 
A 61. B. 26. C 9. D 24. 
Câu 8. Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nh}n tạo gồm 3 loại Nu A, U, G. Số 
loại bộ ba m~ hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên l{: 
A. 61. B. 27. C. 9. D. 24. 
Câu 9. Một mARN trưởng th{nh của người được tổng hợp nh}n tạo gồm 3 loại Nu A, U, G. Số 
loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN trên là: 
A. 61. B. 27. C. 9. D. 24. 
Câu 10. Có tất cả bao nhiêu bộ m~ có chứa nu loại A? 
A. 37 B. 38 C. 39 D. 40 
Câu 11. Một mARN nh}n tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. 
a/ Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên: 
A. 3% B. 9% C. 18% D. 50% 
b/ Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên : 
A. 66% B. 68% C. 78% D. 81% 
Câu 12. Từ 4 loại ribonuclêôtit A,U,G,X thì xác suất tạo loại bộ ba chứa ít nhất 1 U l{ 
A.37/64 B.27/64 C.9/64 D.16/64 
Trang 18 
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN (sao chép hay tái bản)
HS vẽ hình 
Nguyên tắc nhân đôi
của ADN 
(3 nguyên tắc) 
Với n là số lần nhân đôi, N là số 
nucleotit của ADN mẹ 
Số ADN con tạo 
ra 
Số Nu môi 
trường cung cấp 
Cơ chế quá trình nhân đôi của ADN
Trang 19 
(1) Nhờ enzim ligaza m{ c|c đoạn Okazaki được nối với nhau hình thành mạch mới theo chiều 3’ → 
5’. 
(2) Nhờ các enzim tháo xoắn mà từ một điểm khởi đầu đ~ hình th{nh 2 chạc chữ Y ngược chiều
nhau. 
(3) Trên mạch khuôn 5’→ 3’, mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki có chiều 5’→ 3’. 
(4) Trên mạch khuôn có chiều 3’ → 5’, mạch mới được tạo ra liên tục theo chiều 5’ → 3’. 
(5) Hai phân tử ADN mới tạo th{nh, trong đó mỗi ADN con có một mạch là của mẹ và một mạch 
mới tạo thành (nguyên tắc bán bảo toàn). 
=> Trình tự đúng của tái bản là: 
SỰ TÁI BẢN Ở SINH VẬT NHÂN THỰC VÀ NHÂN SƠ KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO 
SV nhân sơ SV nhân thực 
-Chỉ có một đơn vị nh}n đôi. 
- Ít loại enzim hơn. 
-Thời gian ngắn (30-40'). 
-Tốc độ nhanh (1500nu/s). 
- Có nhiều đơn vị nh}n đôi (VD: nấm men b|nh mì: 
500 đvnđ , mỗi đvnđ chứa 20000 cặp nu). 
- Nhiều loại enzim (đ~ x|c định có ít nhất 11 loại 
ADN-polimeraza khác nhau). 
- Thời gian d{i (6-8h). 
- Tốc độ chậm (10-100nu/s). 
Trang 20 
Cơ chế nhân đôi và vai trò các loại enzim tham gia quá trình nhân đôi ở vi khuẩn E.coli 
STT Protein Chức năng 
1 ADN pol I 
loại bỏ các nucleotit ARN thuộc c|c đoạn mồi bắt đầu từ đầu 5’, rồi thay thế chúng
bằng các nucleotit ARN 
2 ADN pol III 
Sử dụng mạch ADN “mẹ” l{m khuôn, tổng hợp mạch ADN mới bằng việc bổ sung
c|c nucleotit v{o đầu 3’ của mạch ADN sẵn có hoặc đoạn mồi ARN = LK cộng hóa
trị. 
3 ADN ligase 
Nối đầu 3’ của đoạn ADN đ~ được loại bỏ mồi với phần còn lại của đoạn dẫn đầu,
hoặc nối giữa c|c đoạn Okazaki của mạch ra chậm 
4 Helicase Tháo xoắn chuỗi xoắn kép 
5 Topoisomerase 
làm giảm lực căng phía trước chạc sao chép bằng c|ch l{m đứt tạm thời các mạch
ADN, luồn chúng qua nhau, rồi nối lại. 
6 Primase 
Tổng hợp đoạn mồi ARN tại đầu 5’ của mạch dẫn đầu và tại mỗi đoạn Okazaki của
mạch ra chậm 
Ví dụ 1: Một đoạn DNA của vi khuẩn thực hiện nh}n đôi, người ta đếm được tổng số 50 đoạn Okazaki. Số
đoạn mồi cần được tổng hợp là 
A.51 B.52 C.50 D.102 
Ví dụ 2: Một phân tử DNA của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nh}n đôi đ~ tạo ra 3 đơn vị
tái bản. đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 3 có 20
đoạn Okazaki. Số đoạn RNA mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là. 
A.53 B.50 D.56 D.59 
Ví dụ 3: Giả sử một phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bản giống nhau,
trên 1 chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Số ARN mồi đ~ đc tổng hợp
cho một qu| trình nh}n đôi ADN l{: 
A.120 B.232 C.128 D. 240 
Trang 21 
Ví dụ 4: Một gen thực hiện nh}n đôi 3 lần, trên gen có 10 đơn vị tái bản và mỗi chạc chữ Y có 15 đoạn 
okazaki. Số đoạn mồi cần tổng hợp cho quá trình trên là: 
A. 2240 B. 1190 C. 172 D. 2210 
VẬN DỤNG 
Câu 1. Qu| trình nh}n đôi của ADN còn được gọi l{: 
1. Tự sao. 2. Sao mã. 3. Tái sinh. 4. Giải mã. 5. Sinh tổng hợp ADN. 6. Tái bản. 
 Câu trả lời đúng l{: 
A. 1 và 2. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 4. D. 1, 5 và 6. 
Câu 2. ADN-Polimeraza có vai trò gì ? 
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới 
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’ 
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’  5’ 
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới 
Câu 3. Qu| trình tự nh}n đôi của ADN, có mạch mới được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi l{ c|c 
đoạn okazaki. C|c đoạn n{y được nối liền với nhau tạo th{nh mạch mới nhờ enzim: 
A.ADN polimeraza B.ARN polimeraza C.ADN ligaza D.Enzim redulaza 
Câu 4. Một gen tiến h{nh tự nh}n đôi liên tiếp 3 lần thì tổng số gen con được hình th{nh ho{n 
to{n do môi trường cung cấp l{ 
A.5 B.6 C.7 D.8 
Câu 5. Một ph}n tử ADN tự nh}n đôi 4 lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu ph}n tử ADN con 
ho{n to{n mới (không mang sợi khuôn của ADN ban đầu): 
A. 3 B. 7 C. 14 D. 15 
Câu 6. Một ph}n tử ADN nh}n đôi k lần, số mạch đơn mới trong tất cả c|c ph}n tử ADN con l{: 
A. 2k – 1 B. 2.2k – 2 C. 2.2k D. 2k 
Câu 7. Một ph}n tử ADN khi nh}n đôi liên tiếp một số lần thì MTNB cung cấp cho qu| trình 
n{y số nucleotit gấp 3 lần số nucleotit có trong ph}n tử ADN. Vậy ph}n tử ADN đ~ nh}n đôi mấy 
lần 
A. 3 B. 1 C. 2 D. 6 
Câu 8. (Bài 2/37/SGK NC) Ph}n tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển 
E.coli n{y sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu ph}n tử ADN còn 
chứa N15? 
A. 4 phân tử ADN. B. 2 phân tử ADN. C. 8 phân tử ADN. D. 16 phân tử ADN 
- Bao nhiêu phân tử ADN chứa N14 
- Bao nhiêu phân tử ADN chỉ chứa N14 
- Bao nhiêu mạch đơn chứa chứa N14 
- Bao nhiêu mạch đơn chứa chứa N15 
Câu 9. Người ta chuyển một số ph}n tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 sang môi trường 
chỉ có N14. Tất cả c|c ADN nói trên đều thực hiện t|i bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 ph}n tử 
ADN. Số ph}n tử ADN còn chứa N15 là: 
A. 5. B. 32. C. 16. D. 1 
Trang 22 
Câu 10. Giả sử trong thí nghiệm của Meselson - Stahl, dùng N15 đ|nh dấu phóng xạ để chứng 
minh ADN t|i bản theo nguyên tắc b|n bảo to{n, nếu ADN t|i bản 3 lần thì tỉ lệ c|c ph}n tử ADN 
không chứa N15 
A. 1/4. B. 1/8. C.3/ 4. D. 7/8. 
Câu 11. Có 10 ph}n tử ADN nh}n đôi một số lần bằng nhau đ~ tổng hợp được 140 mạch 
pôlinuclêotit mới lấy nguyên liệu ho{n to{n từ môi trường nội b{o. Số lần tự nh}n đôi của mỗi 
ph}n tử ADN trên là 
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Trang 23 
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
Trình tự c|c nu trên gen qui định trình tự c|c axit amin của ph}n tử prôtêin thông 
qua hai quá trình phiên m~ v{ dịch m~. 
Khái niệm Nơi diễn ra Quá trình phiên mã và dịch mã 
Chú ý: 
Vận dụng: Cho 1 ADN có N = 30 nu. Tính: 
1/ Số m~ bộ ba trên mARN: 
2/ Số axít amin trong chuỗi polipéptít. 
3/ Số axít amin trong ph}n tử Protêin ho{n chỉnh: 
4/ Số liên kết peptít được hình th{nh trong PT Protêin: 
5/ Số ph}n tử H2O được giải phóng: 
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ (sao mã) 
Trang 24 
1. Khái niệm: L{ qu| trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. 
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN 
 ARN thông tin (mARN): 
 Cấu trúc: Gồm một mạch thẳng, đầu 
5’ có trình tự nu đặc hiệu (không 
dịch m~) nằm gần côđon mở đầu 
để ribôxôm nhận biết v{ gắn v{o. 
 Chức năng: Dùng làm khuôn cho
qu| trình dịch m~. 
 ARN vận chuyển (tARN): 
 Cấu trúc: Gồm 1 mạch, quấn lại 1 
đầu mang bộ ba đối m~ (anti
cođon), 1 đầu l{ vị trí gắn aa, trong
mạch có đoạn c|c Nu liên kết với 
nhau theo nguyên tắc bổ sung. 
 Chức năng: Mang axít amin tới ribôxôm v{ tham gia dịch m~ trên mARN. 
 ARN ribôxôm (rARN): 
 Cấu trúc: gồm 1 mạch đơn. 
 Chức năng: kết hợp với prôtêin cấu tạo ribôxôm. 
3. Diễn biến của cơ chế phiên mã 
 Enzim ARN- pôlimeraza b|m v{o vùng điều ho{ l{m gen th|o xoắn v{ t|ch hai 
mạch đơn để lộ mạch gốc 3’ – 5’ v{ bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu 
phiên mã). 
 Enzim ARN- polimeraza trượt dọc theo mạch gốc 3’–5’tổng hợp mARN theo 
nguyên tắc bổ sung (A=U, G ≡ X, T=A, X≡ G), tạo mARN mạch đơn có chiều 5’3’. 
 Khi enzim ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì 
dừng phiên m~. mARN được giải phóng, hai mạch của gen đóng xoắn lại. 
Trang 25 
VẬN DỤNG 
Câu 1. Ph|t biểu n{o sau đ}y là không đúng khi nói về qu| trình phiên m~? 
A. Ở tế bào nhân thực phiên mã diễn ra trong nhân tế bào 
B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3, của mạch gốc ADN 
C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay 
D. Các nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T ; G - X 
Câu 2. Chiều phiên mã trên mạch mang m~ gốc của ADN l{ : 
A. Trên mạch có chiều 3’  5’ B. Có đoạn theo chiều 3’  5’ có đoạn theo chiều 5’  3’ 
C. Trên mạch có chiều 5’  3’ D. Trên cả hai mạch theo hai chiều khác nhau
Câu 3. (ĐH 2011) Cho c|c sự kiện diễn ra trong qu| trình phiên m~: 
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) 
(2) ARN pôlimeraza b|m v{o vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3'  5' 
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3'  5' 
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng l{ : 
A. (1)  (4)  (3)  (2) B. (2)  (3)  (1)  (4) 
C. (1)  (2)  (3)  (4) D. (2)  (1)  (3)  (4) 
Câu 4. (CĐ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf7_Dang_toan_chinh_phuc_bai_tap_di_truyen_mon_Sinh_hoc_Megabookvn.pdf