Câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển năng lực

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2154Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển năng lực
CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Bước 1: Xác định chủ đề
CÂU LỆNH LẶP
Bước 2: Xác định kiến thức, kỹ năng và năng lực hướng tới:
*Kiến thức:
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình
Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
Biết được cú pháp câu lệnh lặp
Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước
Hiếu lệnh ghép.
* Kỹ năng:
Viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tính huống đơn giản
Đọc hiểu được chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước
* Năng lực hướng tới:
Chỉnh sửa được chương trình sử dụng câu lệnh lặp đáp ứng yêu cầu cụ thể
Bước 3: Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt:
Nội dung
Loại câu hỏi/ bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Câu lệnh lặp
Câu hỏi/ bài tập định tính
Biết được cú pháp câu lệnh lặp
ND.DT.NB.*
Đặc điểm các thành phần trong câu lệnh lặp
Hoạt động câu lệnh lặp 
 ND.DT.TH.*
Bài tập định lượng
Xác định được số lần lặp 
ND.DL.NB.*
Xác định được kết quả sau khi thực hiện câu lệnh lặp
ND.DL.VD.*
Viết được câu lệnh lặp trong tình huống cụ thể ND.DL.VDC.*
Bước 4: Hệ thống câu hỏi/ Bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
Câu ND.DT.NB.1: Cú pháp của câu lệnh Fordo là 
For = to do ;
For := to do ;
For : to do ;
For := to do ; 
Câu ND.DT.NB.2: Hãy xác định: biến đếm, giá trị, giá trị cuối trong câu lệnh lặp for a:=5 to 10 do write(‘B’);
Câu ND.DT.NB.3: Các câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ :
for i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); 
for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’);
Câu ND.DL.NB.1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (fordo), được thực hiện bao nhiêu lần? 
(giá trị cuối – giá trị đầu) lần
Tùy thuộc vào bài toán mới biết được số lần
Khoảng 10 lần
(giá trị cuối – giá trị đầu + 1) lần
Câu ND.DL.NB.2: Câu lệnh sau thực hiện bao nhiêu lần lặp? 
 For i:=5 to 25 do writeln(‘B’);
Câu ND.DT.TH.1: Với câu lệnh lặp với số lần biết trước: biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối có chung đặt điểm rất quan trọng là: 
Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối đều là các số;
Biến điếm, giá trị đầu, giá trị cuối đều thuộc kiểu số nguyên;
Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối;
Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.
Câu ND.DT.TH.2: Lệnh lặp For todo kết thúc khi:
Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối;
Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối;
Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối;
Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.
Câu ND.DT.TH.3:Trong câu lệnh lặp luôn có kiểm tra một điều kiện, điều kiện trong câu lệnh lặp Fortodo là gì? 
Câu ND.DT.TH.4: Ngoài câu lệnh lặp Fortodo (dạng tiến) còn có câu lệnh Fordownto..do (dạng lùi). Khi nào thi câu lệnh Fordownto..do (dạng lùi) kết thúc? 
Câu ND.DT.TH.5: Trong câu lệnh lặp For todo, sau mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi thế nào? 
Câu ND.DT.TH.6: Các câu lệnh lặp lồng vào nhau có đặc điểm gì?
Câu ND.DT.TH.7: Với câu lệnh lặp Forto..do, trong lần lặp thứ nhất biến đếm sẽ nhận giá trị bao nhiêu? 
Câu ND.DL.VD.1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? 
	S:=0;
	For i:=1 to 6 do S:=S*i;
S=6
S=20
S=0
S=25
Câu ND.DL.VD.1: Cho đoạn chương trình sau: 
Kq:=1;
For i:=1 to n do kq:=kq*i;
Vói n= 4, sau khi thực hiện đoạn chương trình trên kq có giá trị là bao nhiêu?
Câu ND.DL.VDC.2: Bạn Bảo Châu muốn viết ra 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau: 
Var i: integer;
Begin
 For i:=1 to 5 do writeln(‘B’); writeln(‘C’);
End.
Em có nhận xét gì về đoạn chương trình của bạn?
Bạn viết đúng rồi;
Cần phải đưa hai lệnh writeln (‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp Begin và End;
Phải đổi writeln thành write;
Phải đặt writeln (‘B’) và writeln (‘C’) ở hai dòng riêng biệt.
ĐÁP ÁN
1 – C
2 Biến đếm là a
Giá trị đàu là 5
Giá trj cuối là 10
3 – C
4 – D
5 - Câu lệnh thực hiện 21 lần lặp
6 – B
7 – A
8 - Điều kiện cần kiểm tra trong câu lệnh Fortodo là: giá trị của biến đếm có lơn hơn giá trị cuối chưa
9 - Câu lệnh Fordowntodo kết thúc khi giá trị của biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
10 - Với câu lệnh lặp Fortodo sau mỗi lần lặp giá trị của biến đếm tăng thêm 1
11 - Các câu lệnh lặp lồng vào nhau có đặc điểm: câu lệnh thành phần của lệnh lặp Forto..do là một câu lệnh Fortodo khác
12 - Trong lần lặp thứ nhất biến đếm nhận giá trị =
13 – C
14 – Sau khi thực hiện chương trình kq có giá trị là 24
15 - B

Tài liệu đính kèm:

  • doccau-hoi-KTDG.doc