Bài tập Hóa 11

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1058Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Hóa 11
ĐỀ 1:
Câu 1 (2đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Na3PO4 + Ca(NO3)2 → 	b. NH4HCO3 
c. Al(NO3)3 	d. FeO + HNO3 loãng → 
Câu 2(2đ): Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na3PO4 , NaCl.
Câu 3(2đ) Từ không khí, nước, clo, hãy nêu cách điều chế phân đạm NH4Cl. Viết các PTPƯ cần dùng. 
Câu 4 (2đ) Cho 9,15g hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí NO (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Câu 5(1đ) Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch H3PO4 1,5M. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Câu 6 (1đ). Nung nóng 5,04 g bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được m (g) hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m.
( Cho Al = 27, O = 16, Na = 23, H = 1, P = 31, Fe = 56)
ĐỀ 2:
Câu 1 (2đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. NH4NO3 + Ba(OH)2 → 	b. NH4Cl 
c. Hg(NO3)2 	d. Fe + HNO3 đặc 
Câu 2(2đ): Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học: NH4NO3, NaNO3, Na3PO4 , NaCl.
Câu 3(2đ) Từ không khí, nước, khí CO2, hãy nêu cách điều chế phân đạm ure (NH4)2CO. Viết các PTPƯ cần dùng. 
Câu 4 (2đ) Cho 27,2g hỗn hợp X gồm Cu và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí NO (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Câu 5(1đ) Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
Câu 6 (1đ). Nung nóng 8,96 g bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được m (g) hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m.
( Cho Cu = 64, O = 16, Na = 23, H = 1, P = 31, Fe = 56)
Đáp án
Câu 
Nội dung đề 1 
Nội dung đề 2
Điểm
1
a.2Na3PO4+3Ca(NO3)2 → Ca3(PO4)2 + 6NaNO3
b. NH4HCO3 NH3+ CO2 + H2O
c.2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + O2
d. FeO + 4HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a. 2NH4NO3 + Ba(OH)2 →Ba(NO3)2+2NH3+2H2O
b. NH4Cl NH3 + HCl
c. Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 + O2
d. Fe+6HNO3 đặc Fe(NO3)3+3NO2 + 3H2O	 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
- Trích mẫu thử
- Cho dd Ba(OH)2 vào từng mẫu thử:
↓ trắng: Na3PO4 . Viết pt
↓ trắng + khí mùi khai: (NH4)2SO4. Viết pt
 khí mùi khai: NH4NO3. Viết pt
Còn lại: NaCl
 - Trích mẫu thử
- Cho dd AgNO3 vào từng mẫu thử:
↓ vàng: Na3PO4 . Viết pt
↓ trắng: NaCl. Viết pt
Còn lại: NH4NO3, NaNO3 cho tác dụng với dd NaOH. Có khí mùi khai: NH4NO3. Viết pt
 Còn lại: NaNO3
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0.25đ
3
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng → N2
Điện phân nước →H2
N2 + 3H2 2NH3
H2 + Cl2 2HCl
NH3 + HCl → NH4Cl
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng → N2
Điện phân nước →H2
N2 + 3H2 2NH3
2NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O
0,5đ 
1,5đ
4
a. Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,15mol 0,15 0,15
 Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O
 0,05mol 0,1
= 0,15 mol → = 0,15 mol
 = 4,05g
= 9,15 – 4,05 = 5,1g
b. = 0,05mol
= 0,25mol
2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + O2
0,25mol 0,125
= 0,125. 102 = 12,75g
a. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 0,3mol 0,3 0,2
 CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
 0,1mol 0,1
= 0,2 mol → = 0,2 mol
 = 19,2g
= 27,2 – 19,2 = 8g
b. = 0,1mol
= 0,4mol
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2
0,4mol 0,4
= 0,4. 80 = 32g
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5
= 0,25.2 = 0,5 mol
= 0,1.1,5 = 0,15 mol
 > 3 → muối thu được là Na3PO4 ( NaOH dư )
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
0,15mol 0,15
= 0,15. 164 = 24,6g
= 0,1.2,5 = 0,25 mol
= 0,1.3 = 0,3 mol
 < 1 → muối thu được là NaH2PO4 ( H3PO4 dư )
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
 0,25mol 0,25
= 0,25. 120 = 30g
0,25
0,25
0,25
0,25
6
Ta có , nFe = 0,09 mol
Gọi số mol oxi trong oxit là x ta có:
Quá trình nhường và nhận e: 
Chất khử	 Chất oxi hóa
Fe → Fe3+ + 3e O + 2e → O2-
0,09 0,09.3 2x x
 0,05.3 0,05
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 
0,09.3 = 2x + 0,05.3 x = 0,06
Mặt khác ta có: nên:
 m = 5,04 + 0,06.16 = 6 (gam). 
Ta có , nFe = 0,16 mol
Gọi số mol oxi trong oxit là x ta có:
Quá trình nhường và nhận e: 
Chất khử	 Chất oxi hóa
Fe → Fe3+ + 3e O + 2e → O2-
0,16 0,16.3 2x x
 0,06.3 0,06
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 
0,16.3 = 2x + 0,06.3 x = 0,15
Mặt khác ta có: nên:
 m = 8,96 + 0,15.16 = 11,36 (gam). 
0,125
0,125
0,25
0,25
0,25
`

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_11.doc