6 Đề kiểm tra môn Số học lớp 6 (Tiết: 39)

docx 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 5845Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "6 Đề kiểm tra môn Số học lớp 6 (Tiết: 39)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 Đề kiểm tra môn Số học lớp 6 (Tiết: 39)
ĐỀ 1
I/ TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 (1đ) : Các câu sau đúng hay sai
Câu
a/ Nếu a m và bm thì (a+b) m
b/Số 240 chia hế cho 2; 3; 5 không chia hết cho 9
c/ 60 BC(2,3,5,6)
d/ Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó cũng chia hết cho 3
Câu 2 (0,5đ): Điền vào chỗ trống 
a. Ư(20) = 	
b. Tổng 18 + 15 cho 3
Câu 3(1,5 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
1/ Số 17820 chia hết cho: 
A. 2 	B.3 và 9	C.5	D. Cả 2;3;5; 9. 
2/ Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ta dược kết quả là:
A. 23.3.5	B. 8.3.5	C. 23.15	D.22.32.5
3/ BCNN (10,28,140 ) là:
A. 280	B. 140	C. 28	D. 10
4/ Các số sau đây số nào là số nguyên tố?
A. 2	B. 17	C. 97	D. Cả ba số trên
5/ Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 
 A. 1089 B. 2430 C. 1830 D. 1035 
6/ ƯCLN(12,60,72) là
A.72	 	B.60	C.12	 	D.6
II/ TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (2,5đ) : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 48 và 60
Câu 3 (2,5đ) : Học sinh của lớp 62 khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 62 , biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40.
Câu 3 Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước nguyên tố của nó
Câu 4. (1 điểm). Tìm x Î N biết 7 chia hết cho x - 1.
ĐỀ 2
Câu 1 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
A) 222	B) 2015	C) 118	D) 990
Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là:
A) 	B) 	C) 	 	D) 
Câu 3 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho:
A) 36	 	B) 27 	C) 18	 	D) 9
Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho:
A) 8	 	B) 6 	C) 4	 	D) 2
Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai ?
A) Các số nguyên tố đều là số lẻ	 	B) Số 79 là số nguyên tố
C) Số 5 chỉ có 2 ước 	D) Số 57 là hợp số.
Câu 6 : Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đây ?
A) 9 	B) 7 	C) 5 	D) 3
 II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) :
Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: 
 a. Chia hết cho 9.
 b. Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5.
Bài 2 : (1 điểm ) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 600 
Bài 3 : (1,5 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 180; 234.
Bài 4 : (1,5 điểm ) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. 
Bài 5: (1 điểm ) Tìm số tự nhiên a biết rằng khi chia 39 cho a thì dư 4, còn khi chia 48 cho a thì dư 6.
ĐỀ 3
Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ?
A. 14	B. 22	C. 25	D. 15
2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0
A. 8	B. 2	C. 10	D. 11
3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 3 và 6	B. 4 và 5	C. 2 và 8	D. 9 và 12
4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3.
A. 323	B. 246	C. 7421	D. 7853
5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7	B. 22.5.7	C. 22.3.5.7	D. 22.32.5
6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :
A. 36	B. 6	C. 12	D. 30
7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :
A. 24 . 5 . 7	B. 2 . 5 . 7	C. 24	D. 5 .7
8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A = { 0; 1; 2; 3; 5 }	B = { 1; 5 }	C = { 0; 1; 5 }	D = { 5 }
Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó.
c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b)
d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tìm xÎN biết: ( 3x – 4 ) . 23 = 64 	 
Bài 2: (1,5 điểm). Hãy điền vào dấu * để số 
	a/ Chia hết cho 9
	b/ Chia hết cho 5 và 15
Bài 3: (2,5 điểm). 
Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6.
Bài 4: (2 điểm)
	Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25
ĐÈ 4
Câu 1: kết quả phép tính 22.23 là: 
A. 25	B. 26	C. 46	D. 45
Câu 2: Tập hợp nào chỉ có các số nguyê tố là:
A.{3;5;7;11} B.{3;10;7;13} C.{13;15;17;19}	D. {1;2;5;7;}
Câu 3: Kết quả phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố là:
4.5	B. 2.10	C. 22. 5	D. 40:2
Câu 4: U7CLN (18,60) là:
 36	B. 6	C. 12	D. 30	
Câu 5: Số 0 là:
A.Ước của bất kỳ số tự nhiên nào B.Bội của mọi số tự nhiên khác 0
 C.Hợp số	D. Số nguyên tố
Câu 6: Trong các số sau số nào là bội của 14:
 48	B. 28	C. 36	D. 7
B. Tự luận( 7 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính
324 – 225: 15	b) 187 .57 + 187 . 43
Bài 2: Tìm số tụ nhiên x, biết:
26 + (5 + x) = 53 - 43	b) 5(x + 7) – 10 = 23 . 5
Bài 3: Học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 300 em. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 7đều vừa đủ. Tìm số học sinh khối 6 của trường.
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết khi chia x lần lượt cho 3; 5; 7 thì dược các số dư lần lượt là 1; 3; 5. 
ĐÈ 5
 Câu 1 : Trong các số sau số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 
 a. 1089 b. 2430 c. 1830 d 1035 
 Câu 2 : Khi phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố, kết quả :
 a. 84 = 22 . 21 b. 84 = 4.3.7 c. 84 = 22 .3.7 d. 84 = 3.2 .14 
 Câu 3 : Số nguyên tố nhỏ nhất là :
 a. 0 b.1 c. 2 d. 3
 Câu 4 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là:
 A. B. C. 	 D 
 Câu 5 : ƯCLN ( 7, 8, 1 ) là: 
 a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
 Câu 6 : BCNN ( 12 , 18, 6 ) là : 
 a. 6 b. 12 c. 18 d. 24
 II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) :
 Bài 1 : (2 đ) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 1, 3, 8 hãy ghép thành các số tự nhiên 
 có ba chữ số sao cho các số đó: 
 a. Chia hết cho 9.
 b. Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5.
 Bài 2 : Tìm ƯCLN và BCNN ( 2 đ ) 
 a. ƯCLN ( 36,84 ) 
 b. BCNN ( 60, 180 ) 
 Bài 3 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 600 (1 đ )
 Bài 4 : Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. 
 Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. (2 đ )
ĐỀ 6
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
a) Số nào sau đây là bội của ước của 5 ?
A. 19
B. 20
C. 21
D. 22
b) Số nào sau đây không phải là số nguyên tố ? 
A. 17
B. 19
C. 21
D. 23
c) Kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố của 24 là:
A. 8.3
B. 2.32 
C. 22.3
D. 23.3
d) Số nào sau đây không chia hết cho 3 ?
A. 346
B. 192
C. 765
D. 207
Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: 
Câu
Đúng
Sai
a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
b) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.
c) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó.
d) Nếu có hai số tự nhiên a và b sao cho a b, ( b ≠ 0) thì ta nói a là ước của b.
B. TỰ LUẬN: (6đ) 
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 
 28 . 76 + 28 . 24
Câu 2: (1.5 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = chia hết cho 9.
Câu 3: (2.5 điểm) Tìm BCNN và BC 30 và 45 của các số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Câu 4: (1 điểm) Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52m, chiều rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất đó thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông.
ĐỀ 7
Bài 1 : (2.0đ)Tìm chữ số x và y trong các câu sau để :
a/ chia hết cho cả 3 và 5 ?
b/ chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
Bài 2 : (2,0 đ)Tìm các số tự nhiên a sao cho :
a/ Ư(30) và a > 10
b/ và 0 < a < 70
Bài 3 : (2.0đ) 
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 
mỗi số : 51; 75; 42; 270
Bài 4 : (2.0đ) Cho 
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử ?
Bài 5* : (2.0đ) 
Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 2 người.Tính số học sinh, biết rằng số học sinh đó có tổng các chữ số bằng 19 và trong khoảng từ 200 đến 365.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_1_tiet_toan_dai_lop_6_tiet_39_nhieu_de.docx